Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giá trị tầm soát thiếu cơ của bộ câu hỏi sarc f trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 cao tuổi ngoại
PREMIUM
Số trang
113
Kích thước
3.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1248

Giá trị tầm soát thiếu cơ của bộ câu hỏi sarc f trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 cao tuổi ngoại

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

oo0oo

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2020

ĐẶNG KHÔI NGUYÊN

GIÁ TRỊ TẦM SOÁT THIẾU CƠ

CỦA BỘ CÂU HỎI SARC-F TRÊN

BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2

CAO TUỔI NGOẠI TRÚ

LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ

.

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

oo0oo

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2020

ĐẶNG KHÔI NGUYÊN

GIÁ TRỊ TẦM SOÁT THIẾU CƠ

CỦA BỘ CÂU HỎI SARC-F TRÊN

BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2

CAO TUỔI NGOẠI TRÚ

Chuyên ngành: NỘI TIẾT

Mã số: NT62722015

LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ

Người hướng dẫn khoa học:

TS.BS TRẦN QUANG KHÁNH

.

.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hướng dẫn hỗ trợ từ

người hướng dẫn khoa học là TS.BS Trần Quang Khánh. Các số liệu, kết quả nêu

trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên

cứu nào khác.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2020

Người thực hiện đề tài

ĐẶNG KHÔI NGUYÊN

.

.

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... i

DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT.................................................................. ii

DANH MỤC BẢNG................................................................................................ iii

DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................... iv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.............................................................................................v

DANH MỤC HÌNH................................................................................................. vi

ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................4

1.1. Thiếu cơ................................................................................................................4

1.2. Mối liên quan giữa thiếu cơ và đái tháo đường típ 2 ...........................................7

1.3. Chẩn đoán thiếu cơ.............................................................................................10

1.4. Các phương pháp tầm soát thiếu cơ ...................................................................16

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................22

2.1. Thiết kế nghiên cứu............................................................................................22

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................................22

2.3. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................22

2.4. Cách thức tiến hành nghiên cứu.........................................................................24

2.5. Cách thức thu nhập số liệu .................................................................................24

2.6. Sơ đồ nghiên cứu................................................................................................26

2.7. Biến số nghiên cứu.............................................................................................27

2.8. Xử lý số liệu .......................................................................................................32

2.9. Y đức trong nghiên cứu......................................................................................34

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................35

3.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu ..............................................................................35

3.2. Độ tin cậy và tính giá trị của bộ câu hỏi SARC-F trong tầm soát thiếu cơ .......40

3.3. Tính giá trị của bộ câu hỏi SARC-F trong tầm soát giảm chức năng cơ ...........52

.

.

3.4. So sánh SARC-F với các phương pháp tầm soát thiếu cơ khác.........................55

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ......................................................................................64

4.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu ..............................................................................64

4.2. Độ tin cậy và tính giá trị của SARC-F trong tầm soát thiếu cơ .........................69

4.3. Tính giá trị của SARC-F trong tầm soát giảm chức năng cơ.............................77

4.4. So sánh SARC-F với các phương pháp tầm soát thiếu cơ khác.........................77

4.5. Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu .............................................................82

KẾT LUẬN..............................................................................................................83

KIẾN NGHỊ.............................................................................................................84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

PHỤ LỤC 3

PHỤ LỤC 4

PHỤ LỤC 5

.

.

i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ

Tiếng Việt

ĐTĐ Đái tháo đường

KTC 95% Khoảng tin cậy 95%

Tiếng Anh

ALM Appendicular lean mass

AUC Area under the ROC curve

AWGS Asian Working Group for Sarcopenia

BIA Bioimpedance analysis

BMI Body mass index

CT-scan Computerized tomography scan

DEXA Dual energy x-ray absorptiometry

EWGSOP European Working Group on Sarcopenia in Older People

ICC Intraclass correlation coefficient

IWGS International Working Group for Sarcopenia

MRI Magnetic resonance imaging

PEF Peak expiratory flow

ROC Receiver operating characteristic

SMI Skeletal mass index

SPPB Short physical performance battery

TGUG Timed get-up-and-go test

.

.

ii

DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT

TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT

Appendicular lean mass (ALM) Khối cơ tứ chi

Area under the ROC curve (AUC) Diện tích dưới đường cong ROC

Asian Working Group for Sarcopenia

(AWGS)

Nhóm làm việc về thiếu cơ châu Á

Bioimpedance analysis (BIA) Phân tích trở kháng điện sinh học

Body mass index (BMI) Chỉ số khối cơ thể

Computerized tomography scan

(CT-scan)

Chụp cắt lớp vi tính

Dual energy x-ray absorptiometry

(DEXA)

Phương pháp hấp phụ tia X năng lượng

kép

European Working Group on

Sarcopenia in Older People

(EWGSOP)

Nhóm làm việc về thiếu cơ ở người cao

tuổi châu Âu

International Working Group for

Sarcopenia (IWGS)

Nhóm làm việc về thiếu cơ thế giới

Intraclass correlation coefficient

(ICC)

Hệ số tương quan giữa các nhóm

Magnetic resonance imaging (MRI) Chụp cộng hưởng từ

Peak expiratory flow (PEF) Lưu lượng thở ra đỉnh

Short physical performance battery

(SPPB)

Bộ đánh giá chức năng vận động ngắn

Skeletal mass index (SMI) Chỉ số cơ xương

Timed get-up-and-go test (TGUG) Nghiệm pháp thời gian đứng dậy và đi

.

.

iii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1: Các tiêu chí chẩn đoán thiếu cơ...............................................................16

Bảng 3-1: Đặc điểm lâm sàng của dân số nghiên cứu..............................................35

Bảng 3-2: Phân độ BMI trong dân số nghiên cứu ....................................................36

Bảng 3-3: Đặc điểm tiền căn của dân số nghiên cứu................................................36

Bảng 3-4: Các nghiệm pháp chẩn đoán thiếu cơ giữa hai giới.................................37

Bảng 3-5: Tỉ lệ thiếu cơ trong dân số nghiên cứu và giữa hai giới ..........................38

Bảng 3-6: Đặc điểm lâm sàng và tiền căn giữa nhóm có và không có thiếu cơ.......39

Bảng 3-7: Độ tin cậy của SARC-F giữa hai lần đánh giá.........................................42

Bảng 3-8: Độ tin cậy nội tại của SARC-F................................................................43

Bảng 3-9: Phân bố điểm SARC-F theo giới .............................................................46

Bảng 3-10: Sự tương quan giữa SARC-F và các nghiệm pháp chẩn đoán thiếu cơ 47

Bảng 3-11: Điểm cắt và giá trị của SARC-F trong chẩn đoán thiếu cơ ...................49

Bảng 3-12: Giá trị chẩn đoán giảm chức năng cơ của SARC-F...............................53

Bảng 3-13: Điểm cắt của chu vi bắp chân trong chẩn đoán giảm khối lượng cơ.....55

Bảng 3-14: Điểm cắt và giá trị của SARC-CalF trong chẩn đoán thiếu cơ..............56

Bảng 3-15: Điểm cắt và giá trị của phương pháp Ishii trong chẩn đoán thiếu cơ....59

Bảng 3-16: Giá trị chẩn đoán thiếu cơ của 3 phương pháp tại điểm cắt tối ưu........62

Bảng 4-1: Đặc điểm cơ bản của dân số qua các nghiên cứu ....................................64

Bảng 4-2: Độ tin cậy nội tại của các phiên bản SARC-F qua những nghiên cứu ....69

Bảng 4-3: Độ tin cậy giữa hai lần đánh giá của SARC-F qua các nghiên cứu.........70

Bảng 4-4: Phân bố điểm SARC-F qua các nghiên cứu ............................................73

Bảng 4-5: Giá trị tầm soát thiếu cơ của SARC-F qua các nghiên cứu.....................75

Bảng 4-6: Điểm mạnh và điểm yếu của mỗi phương pháp tầm soát thiếu cơ..........81

.

.

iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2-1: Sơ đồ nghiên cứu ....................................................................................26

.

.

v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3-1: Sự phân bố tổng điểm của bộ câu hỏi SARC-F ..................................44

Biểu đồ 3-2: Sự phân bố điểm từng câu trong SARC-F..........................................45

Biểu đồ 3-3: Khác biệt điểm SARC-F giữa hai giới ................................................46

Biểu đồ 3-4: Phân bố điểm SARC-F theo chẩn đoán thiếu cơ .................................48

Biểu đồ 3-5: Đường cong ROC của SARC-F trong chẩn đoán thiếu cơ..................51

Biểu đồ 3-6: Phân bố điểm SARC-F theo tình trạng giảm chức năng cơ ................52

Biểu đồ 3-7: Đường cong ROC của SARC-F trong chẩn đoán thiếu cơ và chẩn đoán

giảm chức năng cơ ....................................................................................................54

Biểu đồ 3-8: Đường cong ROC của SARC-CalF trong chẩn đoán thiếu cơ ............58

Biểu đồ 3-9: Đường cong ROC của phương pháp Ishii trong chẩn đoán thiếu cơ ..61

Biểu đồ 3-10: Đường cong ROC của 3 phương pháp trên dân số nghiên cứu.........63

.

.

vi

DANH MỤC HÌNH

Hình 1-1: Các nguyên nhân gây thiếu cơ...................................................................6

Hình 1-2: Mối liên quan giữa đề kháng insulin và thiếu cơ.......................................9

Hình 1-3: Tư thế và kết quả đo khối lượng cơ bằng máy DEXA ............................12

Hình 1-4: Máy đo lực bóp tay ..................................................................................13

Hình 1-5: Lưu đồ tầm soát theo EWGSOP..............................................................17

.

.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!