Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa Bến Tre
PREMIUM
Số trang
71
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1686

Giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa Bến Tre

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

Mẫu SV-10. Trang bìa của báo cáo tổng kết đề tài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA DỪA VÀ CÁC SẢN PHẨM

TỪ DỪA BẾN TRE

MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 25

Thuộc nhóm ngành khoa học: Nông - Lâm - Ngư - Nghiệp

Tp.HCM, 03/2014

2

Mẫu SV-11. Trang bìa phụ của báo cáo tổng kết đề tài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA DỪA VÀ CÁC SẢN PHẨM

TỪ DỪA BẾN TRE

Mã số đề tài: 25

Thuộc nhóm ngành khoa học: Nông – Lâm – Ngư – Nghiệp

Sinh viên thực hiện: + Nguyễn Hoàng Duy Giới tính: Nam

+ Nguyễn Ngọc Duyên Giới tính: Nữ

Dân tộc: Kinh

Lớp: QT12DB03 Khoa: Đào tạo Đặc biệt Năm thứ: 2/Số năm đào tạo: 4

Ngành học: Kinh doanh quốc tế

Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Minh Đức

Tp.HCM, 03/2014

3

Mục lục

1 MỞ ĐẦU.................................................................................................................1

1.1 Giới thiệu Bến Tre và ngành dừa Bến Tre ............................................................9

1.2 Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................10

1.3 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................10

1.4 Giới thiệu nội dung báo cáo ................................................................................12

2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DỪA THẾ GIỚI......12

2.1 Tình hình sản xuất dừa trên thế giới ...................................................................12

2.1.1 Diện tích........................................................................................................12

2.1.2 Năng suất và sản lượng.................................................................................12

2.2 Tình hình tiêu thụ và thương mại các sản phẩm dừa trên thế giới......................15

2.2.1 Cơm dừa........................................................................................................15

2.2.2 Dầu dừa.........................................................................................................16

2.2.3 Khô dầu dừa..................................................................................................19

2.2.4 Cơm dừa nạo sấy ..........................................................................................20

2.2.5 Các sản phẩm từ xơ, vỏ dừa..........................................................................22

2.2.6 Than gáo dừa và than hoạt tính20.................................................................25

2.3 Tóm lược về sản xuất và thương mại sản phẩm dừa thế giới .............................27

3 SẢN XUẤT DỪA Ở VIỆT NAM, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ BẾN

TRE...............................................................................................................................28

3.1 Canh tác dừa ở Việt Nam và Đồng Bằng Sông Cửu Long .................................28

3.1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng dừa Việt Nam và Đồng Bằng Sông Cửu

Long .......................................................................................................................29

3.1.2 Tình hình sản xuất, chế biến và thương mại dừa ở Bến Tre.........................31

3.3 Năng suất dừa......................................................................................................34

3.4 Tóm lược về sản xuất dừa ở Việt Nam và Bến Tre ............................................36

4. Phân tích SWOT ngành dừa Bến Tre...................................................................37

4.1 Phân tích Điểm mạnh..........................................................................................37

4.1.1 Sản xuất.........................................................................................................37

4.1.2 Sản phẩm và kênh phân phối sản phẩm........................................................37

4.1.3 Chế biến và công nghệ chế biến ...................................................................38

4.1.4 Thương mại – Tiêu dùng ..............................................................................38

4

4.1.5 Nhân lực........................................................................................................38

4.2 Phân tích Điểm yếu .............................................................................................38

4.2.1 Sản xuất.........................................................................................................38

4.2.2 Sản phẩm và kênh phân phối sản phẩm........................................................39

4.2.3 Thương mại – Tiêu dùng ..............................................................................39

4.2.4 Công nghệ .....................................................................................................40

4.2.5 Vốn................................................................................................................40

4.3 Phân tích Cơ hội..................................................................................................40

4.4 Phân tích Thách thức...........................................................................................41

5 TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGÀNH DỪA BẾN TRE....................42

5.1 Ước tính hiệu quả tài chính của ngành dừa Bến Tre...........................................42

5.1.1 Kênh sản phẩm dừa trái tươi.........................................................................44

5.1.2 Kênh sản phẩm dừa trái khô xuất khẩu ........................................................45

5.1.3 Kênh sơ chế dừa trái khô ..............................................................................47

5.1.4 Hiệu quả tài chính tổng hợp của toàn bộ ngành dừa ....................................49

5.1.5 Tác động đến lao động và việc làm ..............................................................62

6 CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CẤP, HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN

BỀN VỮNG NGÀNH DỪA BẾN TRE ......................................................................63

6.1 Chiến lược nâng cấp...........................................................................................63

6.1.1 Theo đuổi các cơ hội phù hợp với điểm mạnh.................................................64

6.1.2 Khắc phục các điểm yếu để theo đuổi các cơ hội ............................................65

6.2 Hệ thống giải pháp ..............................................................................................66

6.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất..................................................................66

6.2.2 Nhóm giải pháp nâng cấp công nghệ............................................................67

6.2.3 Nhóm giải pháp định vị thị trường và sản phẩm ..........................................67

6.2.5 Giải pháp Chính sách thương mại ................................................................68

7 Kết luận và đề nghị ...............................................................................................69

5

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

APCC: Asian Pacific Coconut Community – Cộng đồng dừa Châu Á – Thái Bình

Dương

CRI: Coconut Research Institute of Sri Lanka – Viện nghiên cứu dừa Sri Lanka

FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations – Tổ chức Lương

thực Thực phẩm Thế giới

IFAD: International Fund for Agricultural Development - Quỹ Quốc tế về Phát triển

Nông nghiệp

PCA: Philippine Coconut Authority - Vụ quản lý ngành dừa Philippines

USDA: U.S. Department of Agriculture – Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ

6

Mẫu SV-06. Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài:

Giá trị kinh tế ngành dừa của tỉnh Bến Tre trong giai đoạn 2010 - 2013

- Sinh viên thực hiện: + Nguyễn Hoàng Duy

+ Nguyễn Ngọc Duyên

- Lớp: QT12DB03 Khoa: Đào tạo Đặc biệt Năm thứ: 2 Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Minh Đức

2. Mục tiêu đề tài:

Nghiên cứu Giá trị kinh tế ngành dừa của tỉnh Bến Tre nhằm đến một số mục tiêu

khác nhau. Đầu tiên, nghiên cứu này mong muốn hiểu được giá trị kinh tế của dừa và

các sản phẩm từ dừa của Bến Tre, và sự vận hành của nó tại thời điểm hiện nay, cũng

như các quan hệ kinh tế, thương mại giữa các tác nhân tham gia. Thứ hai, nghiên cứu

quan tâm đến các sản phẩm chế biến đa dạng từ cây dừa và khả năng tạo ra công ăn

việc làm, thu nhập, đóng góp kinh tế cho địa phương của một số sản phẩm chủ lực.

Thứ ba, nghiên cứu chú ý đến xác lập hệ thống chiến lược phát triển ngành dừa Bến

Tre một cách bền vững để làm nền tảng xây dựng các giải pháp phù hợp

3. Tính mới và sáng tạo:

Chủ đề về một loại cây dân dã, gắn bó lâu đời với người nông dân Nam Bộ, đặc

biệt là vùng đât Bến Tre: cây dừa. Nhắc đến dừa ta vẫn thường nghĩ đén nước

dừa và cơm dừa, như vậy ta vẫn chưa khai thác triệt để các công dụng tiềm năng

khác của dừa. Tính mới của đề tài này là đánh vào các sản phẩm từ dừa, từ các

bộ phận của dừa một thương hiệu “Made in Vietnam”. Vì vậy có thể nói một

trong những điểm mới và sáng tạo nổi bật nhất của đề tài này là hướng đến một

sản phẩm tuy cũ mà mới, một sản phẩm mang đậm tính truyền thống dân tộc

4. Kết quả nghiên cứu:

- Hiểu rõ giá trị giá trị kinh tế của dừa và các sản phẩm từ dừa Bến Tre

7

- Phân tích những điẻm mạnh và yếu về ngành dừa của tỉnh Bến Tre

-Đưa ra phương hướng khắc phục, các nhóm giải pháp, chiến lược thích hợp để

phát triển thêm nữa tiềm năng kinh tế về ngành dừa của tỉnh

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc

phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

- Góp phần phát triển nền nông nghiệp, công nghiệp nước nhà. Tạo nên những

sản phẩm đẹp, nổi bật và tự hào là của riêng chúng ta. Phát huy thế mạnh của

dừa, góp phần nâng cao mức sống của người nông dân và động viên họ sản

xuất.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ

tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả

nghiên cứu (nếu có):

Ngày 26 tháng 03 năm 2014

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên

thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày tháng năm

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!