Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Gan l5 t22 cktkngt 2b
MIỄN PHÍ
Số trang
28
Kích thước
187.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1189

Gan l5 t22 cktkngt 2b

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TUẦN 22

Thứ 2 ngày 28 tháng 1 năm 2013

Buổi sáng Chào cờ

Đạo đức

(Đ/c ÁNH dạy)

Tập đọc:

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. MỤC TIÊU :

- Biết đọc đúng các từ khó trong bài và đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi

phù hợp với nhân vật.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời

được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

- GDBVMT (trực tiếp): Học sinh nhận thức được việc lập làng mới ngoài đảo

chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh ảnh minh hoạ bài học.

- Tranh ảnh về những làng ven biển, làng đảo và và chài lưới để giải nghĩa các từ

khó.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra:

- Kiểm tra 2HS đọc bài Tiếng rao đêm

- GV nhận xét +ghi điểm.

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống

thanh bình. Giới thiệu bài lập làng giữ

biển

2.2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :

2.1 Luyện đọc:

- GV Hướng dẫn HS đọc.

- Chia đoạn :4 đoạn.

- Luyện đọc các tiếng khó: võng, Mõm

Cá Sấu …

- GV đọc mẫu toàn bài.

2.2 Tìm hiểu bài:

- Bài văn có những nhân vật nào ?

- Bố và ông bàn với nhau việc gì ?

Giải nghĩa từ: họp làng ..

Ý 1:Ý định dời làng ra đảo của bố Nhụ.

- Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới

ngoài đảo có lợi gì ?

Giải nghĩa từ: ngư trường, mong ước …

- HS đọc bài + trả lời các câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- 1HS đọc toàn bài.

- HS đọc thành tiếng nối tiếp.

- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :

- HS luyện đọc các tiếng khó và phát

hiện thêm để cùng đọc.

- HS lắng nghe.

- Bạn nhỏ tên là Nhu, bố bạn, ông bạn -3

thế hệ trong một gia đình.

- Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả

nhà Nhụ ra đảo.

- HS nêu.

- Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt,

ngư trường gần, đáp ứng được mong ước

bấy lâu của dân chài để phơi lưới, buộc

Ý 2:Những thuận lợi của làng mới.

- Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ

suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng ý

với kế hoạch lập làng giữ biển của bố

Nhụ ?

Giải nghĩa từ: nhường nào ..

Ý 3: Sự đồng tình của ông Nhụ.

- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế

nào ?

Giải nghĩa từ: giấc mơ ….

Ý 4 : Vui mừng của Nhụ.

2.3 Đọc diễn cảm:

- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như

mục I

- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo

cách phân vai.

- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

đoạn: " Để có một ngôi làng ….chân

trời ."

- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài.

- GDBVMT: Học sinh nhận thức được

việc lập làng mới ngoài đảo chính là

góp phần giữ gìn môi trường biển trên

đất nước ta.

- GV nhận xét tiết học.

thuyền.

- HS nêu.

- Ông buớc ra võng, ngồi xuống, vặn

mình, Ông hiểu ý tưởng trong suy tính

của con trai ông biết nhường nào.

- Nhụ đi, cả nhà đi, có làng Bạch Đằng

Giang ở Mõm Cá Sấu.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- 4 HS phân vai: người dẫn chuyện, bố,

ông, Nhụ, đọc diễn cảm bài văn.

- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.

- HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm.

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

* Ca ngợi những người dân chài táo bạo,

dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc

tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển

khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một

vùng biển trời của Tổ quốc.

- HS lắng nghe.

Tập làm văn:

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU :

- Nắm vững kiến thức đã học vè cấu tạo bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật

trong chuyện và ý nghĩa câu chuyện

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi nội dung tổng kết ở bài tập 1.

- Viết các câu trắc nghiệm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS đọc đoạn văn viết ở tiết trước

- GV nhận xét ghi điểm

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: Các em đã được học về văn

kể chuyện. Trong tiết học hôm nay cô cùng

- HS đọc đoạn văn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!