Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Gắn bó hay từ bỏ giáo dục đặc biệt
PREMIUM
Số trang
150
Kích thước
3.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1996

Gắn bó hay từ bỏ giáo dục đặc biệt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

------o0o------

HOÀNG THỊ LỆ QUYÊN

G¾N Bã HAY Tõ Bá GI¸O DôC §ÆC BIÖT:

C¸C YÕU Tè ¶NH H¦ëNG §ÕN QUYÕT §ÞNH NGHÒ NGHIÖP

CñA Cö NH¢N S¦ PH¹M GI¸O DôC §ÆC BIÖT

TR¦êNG §¹I HäC S¦ PH¹M Hµ NéI

Chuyên ngành: Đo lƣờng và Đánh giá trong giáo dục

Mã số: 60140120

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Công Khanh

Hà Nội - 2014

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS .TS. Nguyễn Công Khanh đãtâṇ

tình hướng dẫn , đôṇ g viên tôi trong quá

trình triển khai và hoàn thành luâṇ văn

tốt nghiêp̣ .

Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các quý

thầy/cô trong biên

chế và hơp̣ tác vớ

i Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã

nhiêṭ tình giảng daỵ và

trang bi ̣cho chúng tôi các kiến thức chuyên ngành quý báu

trong khoá hoc̣ .

Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục đặc biệt,

Trường Đại học sư phạm Hà Nội cùng toàn thể cán bộ giảng viên của Khoa đã tạo

điều kiện thuận lợi, góp ý chuyên môn và chia sẻ kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn

thành đề tài. Tôi cũng muốn cảm ơn các cựu sinh viên của Khoa đã nhiệt tình tham

gia khảo sát và phỏng vấn để đề tài thu được kết quả khách quan và chính xác nhất.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn chân thành tớ

i các anh chi ̣và các b ạn học cao học

khoá 1, 5, 6 và 7 của Viện Đảm bảo chất lượng cũng như các thành viên trong gia

đình, bạn bè vì đãquan tâm , chia sẻ

, giúp đỡ, đôṇ g viên và khích lê ̣tôi trong suốt

quá trình học tập và hoàn thành chương trình cao học này.

Do thờ

i gian có haṇ và chưa có nhiều kinh nghiêṃ trong nghiên cứu chuyên

ngành nên luận văn này không thể tránh khỏi những haṇ chế và thiếu sót . Tác giả

kính mong nhâṇ đươc̣ các góp ý, bổ sung của các thầy/cô và các baṇ hoc̣ viên.

Môṭ lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn:“Gắn bó hay từ bỏ Giáo dục đặc biệt: Các yếu tố

ảnh hưởng đến quyết định nghề nghiệp của cử nhân sư phạm Giáo dục đặc biệt

– Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính

bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của

người khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy

tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên

cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận

văn đều được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội

dung khác trong luận văn của mình./.

Hà Nội, ngày 25 tháng 09năm 2014

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Lệ Quyên

i

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC .............................................................................................................................i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................iii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................................iv

DANH MUC̣ CÁC HÌNH VẼ............................................................................................vi

MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................................7

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................................7

1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới...............................................................................7

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam ..............................................................................31

1.2 Môṭ số khá

i niêṃ liên quan đến luâṇ văn ................................................................34

1.2.1 Nghề, nghề nghiệp, chuyên môn, việc làm........................................................34

1.2.2 Nghề dạy học, nghề sư phạm, lao động sư phạm .............................................36

1.2.3 Quyết định nghề nghiệp: sự gắn bó, sự từ bỏ và sự chuyển đổi nghề ..............37

1.3 Khung lý thuyết của nghiên cứu ..............................................................................42

Tóm tắt chƣơng 1...............................................................................................................47

Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................48

2.1 Tổ chức nghiên cứu..................................................................................................48

2.1.1 Tổng thể và mâũ nghiên cứu.............................................................................48

2.1.2 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................53

2.2 Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................55

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu......................................................................55

2.2.2 Phương pháp chuyên gia ..................................................................................55

2.2.3 Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc..............................................................56

2.2.4 Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát......................................................56

2.2.5 Phương pháp thống kê toán học........................................................................60

2.3 Thang đo và đánh giá

thang đo ................................................................................61

2.3.1 Giớ

i thiêụ về thang đo.......................................................................................61

2.3.2 Đánh giá

thang đo ............................................................................................62

ii

Tóm tắt chƣơng 2...............................................................................................................63

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................70

3.1 Đánh giá tính chuẩn phân phối điểm thang đo..........................................................70

3.2 Phân tích thống kê mô tả

...........................................................................................70

3.2.1 Đặc điểm của mẫu khảo sát ..............................................................................70

3.2.2 Thực trạng viêc̣ làm của cử nhân ngành GDĐB sau khi ra trường..................73

3.3 Đánh giá ảnh hư ởng của các yếu tố khảo sá

t đế n quyết điṇ h nghề nghiêp̣ của cử

nhân giáo duc̣ đăc̣ biêṭ.....................................................................................................83

3.3.1 Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội..........................................................83

3.3.2 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................................................89

Tóm tắt chƣơng 3...............................................................................................................92

KẾT LUẬN.........................................................................................................................98

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................103

PHỤ LỤC..........................................................................................................................113

iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CĐSP Cao đẳng sư phạm

CNSP Cử nhân sư phạm

ĐHSP Đại học sư phạm

ĐHSPHN Đại học sư phạm Hà Nội

GD Giáo dục

GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

GDĐB Giáo dục đặc biệt

GDHN Giáo dục hòa nhập

GDPT Giáo dục phổ thông

GV Giáo viên

HS Học sinh

NCĐB Nhu cầu đặc biệt

QĐNN Quyết định nghề nghiệp

Sig. Mức ý nghĩa

SV Sinh viên

TKT Trẻ khuyết tật

iv

DANH MUC̣ CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Thông tin về các khóa đào tạo chính quy của Khoa ......................................50

Bảng 2.2. Quy mô vàmẫu khảo sát..................................................................................53

Bảng 2.3. Thống kê các câu hỏ

i đƣợc xử lý bằng phần mềm QUEST ..........................64

Bảng 2.4. Thống kê đô ̣tin câỵ của từng tiểu thang đo ...................................................65

Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu .........................................................................................71

Bảng3.2. Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trƣờng 1 năm .......................................73

Bảng 3.3. Lí do chƣa đi làm sau khi ra trƣờng 1 năm....................................................74

Bảng3.4. Tình hình việc làm sau khi ra trƣờng 1 năm theo chuyên ngành đào tạo....74

Bảng 3.5. Tình hình việc làm sau khi ra trƣờng 1 năm theo xếp loại tốt nghiệp.........75

Bảng3.6. Mối quan hệ giữa xếp loại tốt nghiệp và việc học thêm văn bằng khác của cử

nhân ngành GDĐB.............................................................................................................76

Bảng 3.7. Mối quan hệ giữa xếp loại tốt nghiệp và việc học thêm văn bằng khác của

cử nhân ngành GDĐB .......................................................................................................76

Bảng 3.8. Tình hình việc làm sau khi ra trƣờng 1 năm của cử nhân GDĐB có thêm

văn bằng khác.....................................................................................................................76

Bảng 3.9. Số lần chuyển đổi công việc của cử nhân GDĐB ...........................................77

Bảng 3.10. Lí do chuyển đổi công việc của cử nhân GDĐB...........................................77

Bảng 3.11. Môi trƣờng làm việc hiện tại của cử nhân GDĐB .......................................78

Bảng3.12. Mức độ phù hợp của công việc hiện tại với ...................................................78

chuyên ngành đào tạo của cử nhân GDĐB......................................................................78

Bảng 3.13. Tình hình công tác hiện nay của cử nhân GDĐB ........................................79

Bảng 3.14. Số năm kinh nghiệm làm việc trong ngành GDĐB của cử nhân GDĐB ...80

Bảng3.15. Dự định chuyển công việc trong ngành GDĐB của cử nhân GDĐB...........81

Bảng 3.16. Lí do chuyển đổi công việc trong ngành GDĐB của cử nhân GDĐB ........81

Bảng 3.17. Hê ̣số tƣơng quan giữa các biến đôc̣ lâp̣ vàbiến phu ̣thuôc̣ ........................84

Bảng 3.18. Đánh giá sự phù hợp của mô hình khảo sát ................................................86

Bảng 3.19. Phân tích ANOVA cho mô hiǹ h 4 ..................................................................86

Bảng 3.20.Ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy cho mô hình 4 ..................................................87

Bảng 3.21. Tƣơng quan giữa phần dƣ và các biến độc lập ............................................88

v

Bảng 3.22. Kiểm điṇh Levene cho nhóm khảo sát- Kiểm điṇh H3...............................91

Bảng 3.23. Phân tích ANOVA môṭ nhân tố cho kết quả văn bằng ..............................91

Bảng 3.24. Kết quả kiểm điṇh Kruskal-Wallis- kiểm điṇh H3......................................92

Bảng 3.25. Kiểm điṇh Levene cho nhóm khảo sát – phân tích ANOVA thu nhâp̣ hàng

tháng....................................................................................................................................93

Bảng 3.26. Phân tích ANOVA môṭ nhân tố cho thu nhâp̣ hàng tháng ..........................93

Bảng 3.27. Thống kê mô tảthu nhâp̣ hàng tháng...........................................................94

Bảng 3.28. Phân tích tƣơng quan giữa số lần chuyển đổi công viêc̣ vàthu nhâp̣ hàng

tháng....................................................................................................................................94

Bảng 3.29. Kiểm điṇh Levene cho nhóm khảo sát- Kiểm điṇh H5................................95

Bảng 3.30. Phân tích ANOVA môṭ nhân tố – Kiểm điṇh H5..........................................95

Bảng 3.31. Kết quả kiểm điṇh Kruskal-Wallis- Kiểm điṇh H5 .....................................95

vi

DANH MUC̣ CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Sơ đồ biểu diễn sự gắn bó, chuyển đổi hay từ bỏ nghề giáo viên

(Billingsley, 1993).............................................................................................................38

Hình 1.2. Mô hình khái niệm về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nghề

nghiệp của giáo viên (Billingsley, 1993)........................................................................40

Hình 1.3. Mô hình khái niệm để hiểu về sự gắn bó hay bỏ nghề của giáo viên

(Brownell & Smith, 1993)................................................................................................41

Hình 1.4. Mô hình lý

thuyết nghiên cứu của đề tà

i.......................................................46

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình triển khai nghiên cứu ..........................................................54

Hình 3.1. Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường 1 năm....................................73

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Các thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục đã thừa nhận Giáo dục đ ặc biệt

(GDĐB) là một thành tố quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân của bất cứ

quốc gia nào trên thế giới nhằm tiến tới đảm bảo sự công bằng và thực hiện các

quyền cơ bản của mọi trẻ em, đặc biệt là của trẻ em có nhu cầu đặc biệt (NCĐB) –

trong đó có trẻ khuyết tật. Điều này được thực hiện thông qua hàng loạt các chủ

trương, chính sách về GDĐB cho trẻ có NCĐB.

Từ nhiều thập kỉ nay, vấn đề cung-cầu giáo viên GDĐB được rất nhiều nhà

nghiên cứu và nhà hoạch định chính sách quan tâm. Các nghiên cứu trên thế giới đã

khẳng định một trong những thách thức lớn nhất trong lĩnh vực GDĐB là phát triển

lực lượng lao động lành nghề và xây dựng môi trường làm việc thu hút được những

giáo viên GDĐB tâm huyết và gắn bó với nghề. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc

lần thứ XI nhấn mạnh:“phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là

khâu then chốt” và Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã nêu ra các giải

pháp then chốt nhằm phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, trong

đó đề cập đến giải pháp: “Tập trung đầu tư xây dựng các trường sư phạm và các

khoa sư phạm”, và “Đảm bảo từng bước có đủ giáo viênGDĐB” và đưa ra mục

tiêu:“Đến năm 2020,có 70% trẻ khuyết tật được đi học”.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011) đã báo cáo hiện nay Việt Nam có khoảng 1,2

triệu trẻ khuyết tật (TKT). Giáo dục TKT Việt Nam có 3 phương thức: giáo dục hoà

nhập, giáo dục bán hoà nhập và giáo dục chuyên biệt. Năm học 2003-2004, cả nước

có trên 107.500 TKT học hoà nhập tại các trường phổ thông và ở hơn 100 cơ sở

giáo dục chuyên biệt, đến năm học 2009-2011, có hơn 400.000 TKT đi học hoà

nhập và 7.500 trẻ học trong 107 cơ sở giáo dục chuyên biệt, tỉ lệ TKT trong độ tuổi

tiểu học đi học đạt 67%. Cũng theo báo cáo, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ

giáo viên dạy TKT luôn dành được sự quan tâm đặc biệt của Bộ GD&ĐT. Một số

trường ĐHSP, CĐSP đã thành lập Khoa GDĐB và mở các mã ngành đào tạo giáo

viên dạy TKT. Mạng lưới giáo viên cốt cán của các tỉnh, huyện được hình thành và

2

hoạt động có hiệu quả. Trung bình mỗi năm có gần 800 giáo viên được đào tạo

chính quy về giáo dục hoà nhập TKT tại các trường sư phạm; hơn 20.000 lượt giáo

viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở được bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng dạy

học TKT. Như vậy, với số lượng và tỉ lệ TKT đi học ngày càng tăng ; nhu cầu đào

tạo, bồi dưỡng cán bô ̣quản lý giáo dục, giáo viên và các liên đới cho GDĐB ở nước

ta ngày càng lớn, không chỉvềsố lươṇ g mà còn ở trình đô, ch ̣ ất lượng đào taọ .

Trường Đaị hoc̣ Sư phaṃ Hà Nôị đãt ổ chức các khoá đào tạo cử nhân sư

phạm GDĐB đầu tiên từ năm 1999 với sự hỗ trợ của một số các tổ chức và chuyên

gia quốc tế. Sựthành lâp̣ Khoa GDĐB là phù hơp̣ và đáp ứng yêu cầu thưc̣ hiêṇ

Luâṭ Giáo duc̣ 2005 (Nay là Luâṭ Giáo duc̣ sửa đổi 2009), các nghị quyết của Ban

chấp hành Trung ương Đảng và Quốc hôị nước ta về giáo duc̣ và đào taọ , Chiến

lươc̣ phá

t triển giáo duc̣ , Điều lê ̣trường đaị hoc̣ và các văn bản pháp qui khác của

ngành giáo dục và đào tạo về đổi mới giáo d ục, phát triển đội ngũ cán bộ qu ản lý

giáo dục , giáo viên dạy học trẻ có NCĐB… Hơn 10 năm xây dựng và phát triển,

Khoa đã đào tạo được một số lượng 596 trình độ cử nhân về GDĐB (hệ chính qui,

liên thông và vừa làm vừa học). Học viên các khóa đào tạo đã trở thành nhân tố cốt

lõi và phát huy được vai trò của mình trong thực tiễn GDĐB. Nhu cầu thực tế về

nguồn nhân lực cao, song theo khảo sát sơ bộ, chỉ có một số sinh viên sau khi tốt

nghiệp đã và đang được làm việc trong các cơ sở nghiên cứu, giáo dục về GDĐB

một cách chính thức, số còn lại còn đang khó khăn trong vấn đề tìm việc làm theo

như mục tiêu của chương trình đào tạo đề ra. Để góp phần nâng cao vị thế của

ngành GDĐB nói chung và sự phát triển của Khoa GDĐB nói riêng, cần tiến hành

các nghiên cứu đánh giá nhu cầu xã hội và thực trạng nguồn nhân lực GDĐB hoặc

các nghiên cứu đánh giá chất lượng và hiệu quả đào taọ của Khoa GDĐB thông qua

đánh giá thực trạng việc làm của cử nhân ngành GDĐB tại các địa phương trên toàn

quốc hay đánh giá chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực GDĐB.

Ở Việt Nam đã có nhiều chương trình, nghiên cứu về lĩnh vực GDĐB nhưng

chủ yếu tập trung ở việc triển khai thí điểm các mô hình giáo dục TKT trong đó có

đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy TKT. Những năm gần đây quan tâm nhiều đến

3

việc triển khai giáo dục hòa nhập (GDHN), gần như chưa có nghiên cứu đánh giá

hiệu quả đào tạo - bồi dưỡng giáo viên GDĐB, chưa có hệ thống theo dõi diễn biến

việc làm của SV tốt nghiệp ngành GDĐB. Đề tài luận văn “Đánh giá mức độ đáp

ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân GDĐB - Trường ĐHSPHN đối

với yêu cầu của thị trường lao động” của tác giả Đỗ Nghiêm Thanh Phương (2009)

đã đóng góp một hướng nghiên cứu mới cho các vấn đề về đánh giá chương trình

đào tạo và đánh giá nhu cầu của thị trường lao động trong lĩnh vực GDĐB ở nước ta

và các nước trên thế giới, đó là đánh giá các kiến thức và kỹ năng, thái độ một cách

cụ thể và giúp cho Khoa cải tiến chương trình và quy trình đào tạo của Khoa được

tốt hơn. Hạn chế của luận văn là mới chỉ đánh giá mức độ đáp ứng của cử nhân

GDĐB trong chuyên ngành Giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ đối với yêu cầu của

thị trường lao động ở địa bàn Hà Nội chứ chưa đánh giá được trên nhóm cử nhân

các chuyên ngành khác và trên địa bàn khác. Ngoài ra, luận văn cũng không mô tả

bức tranh toàn cảnh về thực trạng việc làm và kế hoạch nghề nghiệp sau tốt nghiệp

của cử nhân sư phạm GDĐB.

Với những vấn đề đặt ra như vậy, đề tài “Gắn bó hay từ bỏ giáo dục đặc biệt:

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nghề nghiệp của cử nhân sư phạm Giáo dục

đặc biệt - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” được lựa chọn để nghiên cứu nhằm

khảo sát thực trạng việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Khoa GDĐB, phân

tích các yếu tố ảnh hưởng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết

định nghề nghiệp của họ và đưa ra những đề xuất đóng góp cho việc xây dựng định

hướng phát triển nguồn nhân lực GDĐB nói chung và định hướng đổi mới chương

trình đào tạo, bồi dưỡng về GDĐB của Trường ĐHSPHN nói riêng.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về vấn đề đào tạo và việc làm của

cử nhân sư phạm GDĐB và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nghề nghiệp, hay

sự gắn bó và từ bỏ nghề dạy học của người GV GDĐB; đề tài khảo sát thực trạng

việc làm sau khi tốt nghiệp của cử nhân sư phạm GDĐB – Trường ĐHSPHN, phân

tích các yếu tố ảnh hưởng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết

định nghề nghiệp của cử nhân sư phạm GDĐB – Trường ĐHSPHN, từ đó đề xuất

4

một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực GDĐB nói chung và đổi mới chương

trình đào tạo, bồi dưỡng về GDĐB của Trường ĐHSPHN nói riêng.

3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

Giới hạn nội dung: Đánh giá thưc̣ traṇ g việc làm sau khi tốt nghiệp của cử

nhân sư phạm GDĐB – Trường ĐHSPHN vàmức độ ảnh hưởng của các yếu tố

khảo sát đến quyết định gắn bó hay từ bỏ nghề nghiệp của họ trong ngành

GDĐB.Các yếu tốkhảo sát gồm hai nhóm yếu tố chính là

: nhóm yếu tố đăc̣ điểm cá

nhân và nhóm yếu tố nghề nghiêp̣ và

tổ chức , đó

là:Trình độ và năng lực chuyên

môn; Sự hài lòng và gắn bó với nghề nghiệp và với tổ chức; Sự căng thẳng trong

công việc; Điều kiện làm việc; Lương, chế độ đãi ngộ và khen thưởng.

Giới hạn về khách thể nghiên cứu: Đề tài tiến hành khảo sát trên mẫu nghiên

cứu gồm 105 Cử nhân sư phạm GDĐB - Trường ĐHSPHN đã tốt nghiệp các khóa

từ K51 đến K59 có độ tuổi từ 23-33, hiện đang làm việc ở khắp các tỉnh thành trong

cả nước. Mẫu được chọn một cách ngẫu nhiên và tiện lợi theo các chuyên ngành

đào tạo và các môi trường làm việc trong và ngoài ngành giáo dục.

4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

4.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng việc làm sau khi tốt nghiệp của cử nhân sư phạm GDĐB –

Trường ĐHSPHN như thế nào?

- Các yếu tố sau đây ảnh hưởng như thế nào đến quyết định nghề nghiệp của

cử nhân GDĐB (Các yếu tố cá nhân; Sự hài lòng và gắn bó với nghề nghiệp và tổ

chức; Điều kiện và môi trường làm việc; Lương, chế độ đãi ngộ và khen thưởng; Cơ

hội phát triển năng lực-trình độ chuyên môn)?

4.2. Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết 1 (H1): Trong các yếu tố khảo sá

t (Sự hài lòng và gắn bó với nghề

nghiệp và tổ chức; Điều kiện và môi trường làm việc; Lương, chế độ đãi ngộ và

khen thưởng; Cơ hội phát triển năng lực-trình độ chuyên môn) thì yếu tố“Điều kiện

và môi trường làm việc” là có ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định nghề nghiệp

của cử nhân GDĐB.

5

Giả thuyết 2 (H2):Yếu tố “Lương, chế đô ̣đaĩ ngô ̣và khen thưởng” có

tác

đôṇ g nghic̣h đến quyết điṇ h nghề nghiêp̣ của cử nhân GDĐB.

Giả thuyết 3 (H3): Cử nhân GDĐB càng có kết quả văn bằng cao thì càng dễ

bỏ nghề.

Giả thuyết 4 (H4): Cử nhân GDĐB có thu nhập hiện tại càng cao thì càng ít

bỏ nghề.

Giả thuyết 5 (H5): Cử nhân GDĐB càng có thêm nhiều vă n bằng khác thì

càng dễ bỏ nghề.

5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

5.1. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nghề nghiệp

của cử nhân sư phạm GDĐB - Trường ĐHSPHN.

5.2. Khách thể nghiên cứu

105 cử nhân sư phạm GDĐB - Trường ĐHSPHN đã tốt nghiệp các khóa từ

K51 đến K59.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

6.1. Phương pháp choṇ mẫu

Nghiên cứu sử dụng kết hợp cả hai phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu

định lượng và định tính:

- Mẫu nghiên cứu định lượng: Phiếu khảo sát được phát trực tiếp hoặc gửi

qua thư điện tử (email) tới 105 Cử nhân sư phạm GDĐB - Trường ĐHSPHN đã tốt

nghiệp các khóa từ K51 đến K59, hiện đang làm việc ở khắp các tỉnh thành trong cả

nước; mẫu được chọn một cách ngẫu nhiên và tiện lợi theo các chuyên ngành đào

tạo và các môi trường làm việc trong và ngoài ngành giáo dục.

Mẫu nghiên cứu định tính: Chọn 09 SV cho09 cuộc phỏng vấn bán cấu trúc

chia đều cho cả09 khóa. Phương pháp chọn mẫu là chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

(căn cứ vào danh sách mỗi khóa học, mỗi khóa chọn ngẫu nhiên 01 sinh viên để

phỏng vấn theo nội dung đã chuẩn bị); phiếu hỏi dựthảo đươc̣ gửi tớ

i giảng viên

hướng dâñ và 02 chuyên gia giàu kinh nghiêṃ để lấy ý kiến đóng góp.

6

6.2. Phương pháp thu thập thông tin

Để thu được thông tin về lý luận và thực trạng, chúng tôi sử dụng kết hợp các

phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng như sau:

- Phương pháp nghiên cứu định tính:

+ Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước và các

sách, tài liệu, báo cáo trong và ngoài nước về phát triển giáo dục đặc biệt và giáo

dục hòa nhập, về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí cho giáo dục đặc biệt

và giáo dục hòa nhập...Từ đó phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các

tài liệu để xây dựng khung lý thuyết và các khái niệm công cụ làm luận cứ lý luận

cho vấn đề nghiên cứu.

+ Quan sát và phỏng vấn bán cấu trúc: Được sử dụng như là công cụ thu thập

thông tin bổ trợ cho phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát.

+ Hỏi ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có kinh

nghiệm trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt, giáo dục hòa nhập và trong lĩnh vực đo

lường và đánh giá giáo dục.

- Phương pháp nghiên cứu định lượng:

+ Điều tra bằng phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát được phát trực tiếp hoặc gửi

qua thư điện tử (email) tới mẫu nghiên cứu để khảo sát thực trạng việc làm sau khi

tốt nghiệp của sinh viên Khoa GDĐB-Trường ĐHSPHN và tìm hiểu các yếu tố ảnh

hưởng đến quyết định gắn bó hay từ bỏ công việc trong ngành GDĐB.

6.3. Phương pháp xử

lý

thông tin

Sử dụng phần mềm thống kê SPSSđể xử lý, tổng hợp và phân tích phiếu hỏi

và các số liệu định lượng đã thu thập được.

7. Kết cấu của luận văn

Phần mở đầu

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

Kết luận và khuyến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!