Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

G,ÁN NGỮ VĂN 7 3 CỘT (Soạn công phu)
MIỄN PHÍ
Số trang
20
Kích thước
302.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1454

G,ÁN NGỮ VĂN 7 3 CỘT (Soạn công phu)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 1 -

Tuần 26

Tiết 93

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Phạm Văn Đồng

NS:25-2-09

NG:2 -3-09

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh

- Cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất đạo đức của Bác Hồ là đức tính

giải dị: Giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết

- Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn

chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận, ngắn gọn mà sâu sắc

- Nhớ và thuộc được một số câu văn hay, tiêu biểu trong bài

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Học bài cũ - soạn bài mới

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở ghi chép 2 em

3. Bài mới

-Giới thiệu bài:

Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân Việt Nam,là người chiến sĩ dũng cảm

của phong trào Cộng sản quốc tế.Nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới kính yêu Người và sự

nghiệp Cách mạng chói lọi của Người.Nhân dân Việt Nam càng thêm kính yêu Người vì Người

không chỉ vĩ đại mà còn rất mực giản dị nhà thơ Tố Hữu đã viết:

Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị

Màu quê hương bền bĩ đậm đà

Ta bên Người Người tỏa sáng trong ta

Ta bỗng lớn ở bên Người một ít

Học bài Đúc tính giản dị của Bác Hồ hôm nay các em sẽ rõ thêm về điều đó

- Các hoạt động:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1:Hướng dẫn

I/- Tìm hiểu chung:

1.Tácgiả-Tác phẩm

Gọi HS đọc chú thích về

tác giả.

- Em hãy cho biết vài nét

về tác giả và xuất xứ bài

viết?

Gv khẳng định nêu rõ

Trình bày theo SGK:

*Tác giả:

Phạm Văn Đồng là nhà cách

mạng nổi tiếng, nhà văn hóa

lớn quê ở Đức Tân, Mộ Đức,

Quảng Ngãi.

- Ông từng là Thủ tướng Chính

phủ trên 30 năm.

- Ông có nhiều bài viết về văn

hóa, văn nghệ, giáo dục.

* Xuất xứ:

Văn bản trích trong bài “Chủ

I/- Tìm hiểu chung:

1Tác giả,tác phẩm:

SGK

2.Đọc tìm hiểu chú thích:

Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 2 -

2.Đọc, tìm hiểu chú

thích:

GV nêu yêu cầu đọcđọc

mẫu

Gọi HS đọc lại

Gọi HS giải thích chú

thích

-Trong văn bản ,tác giả sử

dụng kết hợp các kiểu nghị

luận CM, GT,Bl theo em

kiểu nghị luận nào là

chính?

3.Bố cục:

-Theo em, bài này chia

thành mấy đoạn, nêu ý

chính mỗi đoạn?

Gv định hướng ghi bảng

tịch HCM, tinh hoa và khí

phách của dân tộc, lương tâm

của thời đại” - diễn văn trong

lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh

của Bác (1970).

Nghe

Đọc theo yêu cầu

Giải thích theo SGK

Nhận biết trả lời:

Nghị luận CM

3-HS trình bày bố cục: 2 phần

Mở bài:- Đoạn 1,2: Sự nhất

quán giữa đời sống hoạt động

chính trị với đời sống bình

thường giản dị khiêm tốn của

Hồ Chủ tịch.

Thân bài: - Đoạn 3,4: Đời

sống giản dị của Bác thể hiện

trong bữa cơm, đồ dùng, cái

nhà, lối sống.

- Đoạn còn lại: Đức

tính giản dị của Bác thể hiện

trong lời nói, bài viết.

* Bài này không có phần kết

(đây chỉ là đoạn trích trong bài

diễn văn)

a) Đọc

b) giải thích chú thích

2.Bố cục:2 phần

-Nhận định về đức tính

giản dị của Bác Hồ

-Những biểu hiện về đức

tính giản dị của Bác

HĐ2: Hướng dẫn:

II/- Phân tích:

1.Nhận định về đức tính

giản dị của Bác Hồ

- Luận điểm chính trong

văn bản là gì? Nó được thể

hiện như thế nào trong

đoạn mở đầu?

Đọc lại đoạn 1 nhận biết trả lời

Luận điểm chính trong toàn

bài: Đức tính giản dị của Bác

Hồ.

Điều này được thể hiện bằng

sự nhất quán giữa đời sống

hoạt động chính trị với đời

sống bình thường giản dị

khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.

Tác giả muốn nhấn mạnh sự

tương phản trong đời sống

chính trị nhưng nhất quán ấy.

Tác giả bình luận bằng những

từ ngữ ngọi ca “rất lạ lung, rất

kỳ diệu”về việc bền bỉ giữ gìn

phẩm chất cao quý của người

chiến sĩ cách mạng.

II/- Phân tích:

1.Nhận định về đức tính

giản dị của Bác Hồ

Sự nhất quán giữa cuộc

đời hoạt động chính trị và

đời sống bình thường của

Bác

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!