Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Em hay giai thich cau tuc ngu phep vua thua le lang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng” Bài làm
Trong kho tàng các câu tục ngữ của các bậc tiền nhân trước có rất nhiều câu tục
ngữ hay và đúc kết những kinh nghiệm cần thiết có trong đời sống của của
chính chúng ta. Như nói lên những phép tắc, luật lệ xưa mà người trước vẫn
quan niệm và cũng còn rất đúng cho đến tận ngày nay. Và câu tục ngữ “Phép
vua thua lệ làng” chính là một câu tục ngữ thật là đặc sắc như vậy. “Phép vua thua lệ làng” Được đánh giá chính là một câu tục ngữ nói về luật lệ
của một cái làng nào đó. Và ở trong làng đó thì lại có những quyền pháp lý và
bắt buộc mọi người trong làng phải tuân theo. Và ta cũng thấy được nếu như
mà nằm ngoài vùng kiểm soát của nhà nước và nhà nước lúc này đây cũng như
chỉ có quyền nắm giữ chứ không có quyền xâm phạm các luật lệ của làng đó
như thế nào và ra sao cả. Bởi thế nên mới có câu “Phép vua thua lệ làng” đúng
như lời khuyên dạy của ông cha ta ngày trước. Câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng” dường như cũng đã mang một nghĩa sâu
rộng biết bao nhiêu. Ta như thấy được câu tục ngữ dường như cũng không chỉ
có những luật lệ mà những phong tục tập quán của cha ông ta ngày trước mà ta
như thấy được ở đây còn được người trong làng bảo vệ dù có vua đến cũng coi
như là không vậy. Điều này nghe tưởng như cũng hết sức phi lý nhưng cũng lại
có lý khi nó được đặt trong khuôn khổ của một làng có một phạm vi nhất định
nào đó. Nếu như xem xét kỹ ta như thấy được câu tục ngữ này cần được triển khai hai ý
thật là rõ ràng. Đó chính là “Phép vua”, phép vua trong câu được hiểu tức là
quyền hạng cao nhất. Và ta như thấy được chính biểu hiện cho tinh thần pháp
luật quốc gia. Mang một tầm bao quát lớn. Lệ làng cũng được xem là những
luật lệ ở một cái làng nào đó, do người lớn tuổi nhất đứng ra chủ trì, và có một
người đứng ra để có thể làm chủ và đặt ra những quyền hạn mà người trong
làng phải nghe theo. Và tất nhiên ta như thấy được tất cả các luật lệ được sắp
xếp theo một trật tự trên dưới và không ai có thể được xóa bỏ khi đã được công
nhận rồi. Ta như thấy được chính bên cạnh đó con người chúng ta đã thú nhận
“sức mạnh” của mình thì cũng như đã qua câu nói tận thâm sâu trong tâm hồn
và truyền thống. Đồng thời ta như cũng như phong tục “Phép vua thua lệ làng” được mặc định và ăn sâu trong văn hóa Việt từ bao nhiêu đời nay. Hơn hết ta
như thấy được đơn vị làng cũng là đơn vị sống tình cảm, ở đó dường như cũng
đã phản ánh trình độ sống nhiều khi nặng về cảm tính của con người. Câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng” cũng đã muốn nói lên một điều đó là dù
có pháp luật có cao tới đâu cũng không thể nào đi qua làng đó mà chúng ta lại
không tuân thủ theo luật lệ ở làng đó. Và dường như cũng đã khẳng định thêm
một điều là dù có ật pháp thế nào thì cũng không thể không tuân thủ tất cả
những quy tắc mà ông cha ta từ xưa để lại được. Ta như thấy được chính vì có những sự tuân thủ đó nên bây giờ xã hội mới còn
lại hằng năm những lễ hội, những lễ cúng viếng. Hay đó còn chính là những
phong tục tập quán xảy ra. Đó, dường như cũng chính là một nét truyền thống
về văn hóa của ông cha ta vẫn còn lưu giữ đến xã hội hiện đại ngày nay. Hiện nay thì ta như thấy được chính câu tục ngữ phép vua thua lệ làng cũng đã
nằm trong sự kiểm soát của nhà nước. Và cho dù các luật lệ đó vẫn diễn ra