Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ebook Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu và hiện vật (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
2
Biªn môc trªn xuÊt b¶n phÈm
cña Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam
ChuyÖn kÓ vÒ B¸c Hå qua c¸c tμi liÖu vμ hiÖn vËt. -
H. : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2017. - 348tr. ; 15cm
1. Hå ChÝ Minh, 1890-1969, L·nh tô C¸ch m¹ng,
chÝnh trÞ gia, ViÖt Nam 2. Tμi liÖu 3. HiÖn vËt 4.
TruyÖn kÓ
959.704092 - dc23
CTH0428p-CIP
Mã số:
3K5H6
CTQG - 2017
4
TỔ CHỨC BẢN THẢO
ĐỖ HOÀNG LINH
NGUYỄN VĂN DƯƠNG
VŨ THỊ KIM YẾN
5
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã để lại
cho dân tộc ta, nhân dân ta một sự nghiệp
cách mạng vô cùng vẻ vang, một di sản tinh
thần to lớn. Đó là tấm gương sáng ngời về
phẩm chất đạo đức cách mạng, tượng trưng
cho những giá trị cao đẹp nhất trong tâm hồn,
ý chí, nhân cách Việt Nam.
Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua
đời, một quần thể di tích lịch sử - văn hóa -
danh nhân đã được hình thành trong khu vực
Phủ Chủ tịch - nơi gắn bó với cuộc đời và hoạt
động của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ tháng
12-1954 đến giờ phút Người vĩnh biệt chúng
ta: ngày 2-9-1969.
6 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
Để góp phần thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW
ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị “về đẩy
mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh”, làm cho tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thật sự trở
thành nền tảng vững chắc của đời sống tinh
thần xã hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Sự thật phối hợp với Khu Di tích Chủ tịch
Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch xuất bản cuốn
sách Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu
và hiện vật.
Thông qua những tài liệu và hiện vật rất
gần gũi mà sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh -
Lãnh tụ của dân tộc đã sử dụng, tập thể tác
giả của Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại
Phủ Chủ tịch muốn chuyển tải tới người đọc,
tới nhân dân và những người có dịp đến tham
quan tại Khu Di tích hiểu rõ hơn về những
hiện vật, tài liệu, cảnh quan nơi đây, không chỉ
phản ánh tư tưởng lỗi lạc, tri thức uyên bác,
2
Biªn môc trªn xuÊt b¶n phÈm
cña Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam
ChuyÖn kÓ vÒ B¸c Hå qua c¸c tμi liÖu vμ hiÖn vËt. -
H. : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2017. - 348tr. ; 15cm
1. Hå ChÝ Minh, 1890-1969, L·nh tô C¸ch m¹ng,
chÝnh trÞ gia, ViÖt Nam 2. Tμi liÖu 3. HiÖn vËt 4.
TruyÖn kÓ
959.704092 - dc23
CTH0428p-CIP
Mã số:
3K5H6
CTQG - 2017
4
TỔ CHỨC BẢN THẢO
ĐỖ HOÀNG LINH
NGUYỄN VĂN DƯƠNG
VŨ THỊ KIM YẾN
5
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã để lại
cho dân tộc ta, nhân dân ta một sự nghiệp
cách mạng vô cùng vẻ vang, một di sản tinh
thần to lớn. Đó là tấm gương sáng ngời về
phẩm chất đạo đức cách mạng, tượng trưng
cho những giá trị cao đẹp nhất trong tâm hồn,
ý chí, nhân cách Việt Nam.
Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua
đời, một quần thể di tích lịch sử - văn hóa -
danh nhân đã được hình thành trong khu vực
Phủ Chủ tịch - nơi gắn bó với cuộc đời và hoạt
động của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ tháng
12-1954 đến giờ phút Người vĩnh biệt chúng
ta: ngày 2-9-1969.
6 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
Để góp phần thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW
ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị “về đẩy
mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh”, làm cho tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thật sự trở
thành nền tảng vững chắc của đời sống tinh
thần xã hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Sự thật phối hợp với Khu Di tích Chủ tịch
Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch xuất bản cuốn
sách Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu
và hiện vật.
Thông qua những tài liệu và hiện vật rất
gần gũi mà sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh -
Lãnh tụ của dân tộc đã sử dụng, tập thể tác
giả của Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại
Phủ Chủ tịch muốn chuyển tải tới người đọc,
tới nhân dân và những người có dịp đến tham
quan tại Khu Di tích hiểu rõ hơn về những
hiện vật, tài liệu, cảnh quan nơi đây, không chỉ
phản ánh tư tưởng lỗi lạc, tri thức uyên bác,
2
Biªn môc trªn xuÊt b¶n phÈm
cña Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam
ChuyÖn kÓ vÒ B¸c Hå qua c¸c tμi liÖu vμ hiÖn vËt. -
H. : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2017. - 348tr. ; 15cm
1. Hå ChÝ Minh, 1890-1969, L·nh tô C¸ch m¹ng,
chÝnh trÞ gia, ViÖt Nam 2. Tμi liÖu 3. HiÖn vËt 4.
TruyÖn kÓ
959.704092 - dc23
CTH0428p-CIP
Mã số:
3K5H6
CTQG - 2017
4
TỔ CHỨC BẢN THẢO
ĐỖ HOÀNG LINH
NGUYỄN VĂN DƯƠNG
VŨ THỊ KIM YẾN
5
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã để lại
cho dân tộc ta, nhân dân ta một sự nghiệp
cách mạng vô cùng vẻ vang, một di sản tinh
thần to lớn. Đó là tấm gương sáng ngời về
phẩm chất đạo đức cách mạng, tượng trưng
cho những giá trị cao đẹp nhất trong tâm hồn,
ý chí, nhân cách Việt Nam.
Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua
đời, một quần thể di tích lịch sử - văn hóa -
danh nhân đã được hình thành trong khu vực
Phủ Chủ tịch - nơi gắn bó với cuộc đời và hoạt
động của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ tháng
12-1954 đến giờ phút Người vĩnh biệt chúng
ta: ngày 2-9-1969.
6 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
Để góp phần thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW
ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị “về đẩy
mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh”, làm cho tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thật sự trở
thành nền tảng vững chắc của đời sống tinh
thần xã hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Sự thật phối hợp với Khu Di tích Chủ tịch
Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch xuất bản cuốn
sách Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu
và hiện vật.
Thông qua những tài liệu và hiện vật rất
gần gũi mà sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh -
Lãnh tụ của dân tộc đã sử dụng, tập thể tác
giả của Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại
Phủ Chủ tịch muốn chuyển tải tới người đọc,
tới nhân dân và những người có dịp đến tham
quan tại Khu Di tích hiểu rõ hơn về những
hiện vật, tài liệu, cảnh quan nơi đây, không chỉ
phản ánh tư tưởng lỗi lạc, tri thức uyên bác,
2
Biªn môc trªn xuÊt b¶n phÈm
cña Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam
ChuyÖn kÓ vÒ B¸c Hå qua c¸c tμi liÖu vμ hiÖn vËt. -
H. : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2017. - 348tr. ; 15cm
1. Hå ChÝ Minh, 1890-1969, L·nh tô C¸ch m¹ng,
chÝnh trÞ gia, ViÖt Nam 2. Tμi liÖu 3. HiÖn vËt 4.
TruyÖn kÓ
959.704092 - dc23
CTH0428p-CIP
Mã số:
3K5H6
CTQG - 2017
4
TỔ CHỨC BẢN THẢO
ĐỖ HOÀNG LINH
NGUYỄN VĂN DƯƠNG
VŨ THỊ KIM YẾN
5
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã để lại
cho dân tộc ta, nhân dân ta một sự nghiệp
cách mạng vô cùng vẻ vang, một di sản tinh
thần to lớn. Đó là tấm gương sáng ngời về
phẩm chất đạo đức cách mạng, tượng trưng
cho những giá trị cao đẹp nhất trong tâm hồn,
ý chí, nhân cách Việt Nam.
Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua
đời, một quần thể di tích lịch sử - văn hóa -
danh nhân đã được hình thành trong khu vực
Phủ Chủ tịch - nơi gắn bó với cuộc đời và hoạt
động của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ tháng
12-1954 đến giờ phút Người vĩnh biệt chúng
ta: ngày 2-9-1969.
6 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
Để góp phần thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW
ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị “về đẩy
mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh”, làm cho tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thật sự trở
thành nền tảng vững chắc của đời sống tinh
thần xã hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Sự thật phối hợp với Khu Di tích Chủ tịch
Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch xuất bản cuốn
sách Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu
và hiện vật.
Thông qua những tài liệu và hiện vật rất
gần gũi mà sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh -
Lãnh tụ của dân tộc đã sử dụng, tập thể tác
giả của Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại
Phủ Chủ tịch muốn chuyển tải tới người đọc,
tới nhân dân và những người có dịp đến tham
quan tại Khu Di tích hiểu rõ hơn về những
hiện vật, tài liệu, cảnh quan nơi đây, không chỉ
phản ánh tư tưởng lỗi lạc, tri thức uyên bác,
Lời Nhà xuất bản 7
thiên tài lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh
đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta,
mà còn cho chúng ta thấy được những phẩm
chất cao quý của đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh cùng cuộc sống đời thường vô cùng giản
dị, thanh cao của vị Lãnh tụ kính yêu của
dân tộc.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với
bạn đọc.
Tháng 1 năm 2017
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
8
9
ĐÔI DÉP CAO SU
Đôi dép cao su của Bác đã đi vào thơ ca,
nhạc, họa, hiện thân trong đời sống nhân
dân như một huyền thoại. Đôi dép của Bác
được cắt từ chiếc lốp ôtô quân sự, chiến lợi
phẩm của trận phục kích địch tại Việt
Bắc. Đôi dép được cắt vừa chân Bác, hai
quai trước to bản kiểu quai vắt chéo, vừa
êm vừa chắc chắn khi lội suối, trèo đèo,
vượt đường trơn, dốc cao. Thấy tiện, dễ sử
dụng lại hiệu quả, Bác cho phổ biến trong
toàn mặt trận, thay thế dần giày vải, dép
rơm, dép mo cau... Nhân chuyến hành
quân đi chiến dịch, Bác thấy ai cũng đi đôi
10 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
dép cao su vượt suối, băng đèo thoăn thoắt,
Bác nói vui: “Như vậy Bác cháu chúng ta
có đôi hài cao su vạn dặm, chúng ta muốn
đi đâu cũng được”.
Khi về Hà Nội, đôi dép Bác dùng lâu
ngày vẹt cả đế, quai bị tuột luôn, đóng
đinh găm quai nhiều lần mà vẫn tuột.
Lời Nhà xuất bản 7
thiên tài lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh
đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta,
mà còn cho chúng ta thấy được những phẩm
chất cao quý của đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh cùng cuộc sống đời thường vô cùng giản
dị, thanh cao của vị Lãnh tụ kính yêu của
dân tộc.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với
bạn đọc.
Tháng 1 năm 2017
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
8
9
ĐÔI DÉP CAO SU
Đôi dép cao su của Bác đã đi vào thơ ca,
nhạc, họa, hiện thân trong đời sống nhân
dân như một huyền thoại. Đôi dép của Bác
được cắt từ chiếc lốp ôtô quân sự, chiến lợi
phẩm của trận phục kích địch tại Việt
Bắc. Đôi dép được cắt vừa chân Bác, hai
quai trước to bản kiểu quai vắt chéo, vừa
êm vừa chắc chắn khi lội suối, trèo đèo,
vượt đường trơn, dốc cao. Thấy tiện, dễ sử
dụng lại hiệu quả, Bác cho phổ biến trong
toàn mặt trận, thay thế dần giày vải, dép
rơm, dép mo cau... Nhân chuyến hành
quân đi chiến dịch, Bác thấy ai cũng đi đôi
10 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
dép cao su vượt suối, băng đèo thoăn thoắt,
Bác nói vui: “Như vậy Bác cháu chúng ta
có đôi hài cao su vạn dặm, chúng ta muốn
đi đâu cũng được”.
Khi về Hà Nội, đôi dép Bác dùng lâu
ngày vẹt cả đế, quai bị tuột luôn, đóng
đinh găm quai nhiều lần mà vẫn tuột.
Lời Nhà xuất bản 7
thiên tài lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh
đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta,
mà còn cho chúng ta thấy được những phẩm
chất cao quý của đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh cùng cuộc sống đời thường vô cùng giản
dị, thanh cao của vị Lãnh tụ kính yêu của
dân tộc.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với
bạn đọc.
Tháng 1 năm 2017
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
8
9
ĐÔI DÉP CAO SU
Đôi dép cao su của Bác đã đi vào thơ ca,
nhạc, họa, hiện thân trong đời sống nhân
dân như một huyền thoại. Đôi dép của Bác
được cắt từ chiếc lốp ôtô quân sự, chiến lợi
phẩm của trận phục kích địch tại Việt
Bắc. Đôi dép được cắt vừa chân Bác, hai
quai trước to bản kiểu quai vắt chéo, vừa
êm vừa chắc chắn khi lội suối, trèo đèo,
vượt đường trơn, dốc cao. Thấy tiện, dễ sử
dụng lại hiệu quả, Bác cho phổ biến trong
toàn mặt trận, thay thế dần giày vải, dép
rơm, dép mo cau... Nhân chuyến hành
quân đi chiến dịch, Bác thấy ai cũng đi đôi
10 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
dép cao su vượt suối, băng đèo thoăn thoắt,
Bác nói vui: “Như vậy Bác cháu chúng ta
có đôi hài cao su vạn dặm, chúng ta muốn
đi đâu cũng được”.
Khi về Hà Nội, đôi dép Bác dùng lâu
ngày vẹt cả đế, quai bị tuột luôn, đóng
đinh găm quai nhiều lần mà vẫn tuột.
Lời Nhà xuất bản 7
thiên tài lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh
đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta,
mà còn cho chúng ta thấy được những phẩm
chất cao quý của đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh cùng cuộc sống đời thường vô cùng giản
dị, thanh cao của vị Lãnh tụ kính yêu của
dân tộc.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với
bạn đọc.
Tháng 1 năm 2017
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
8
9
ĐÔI DÉP CAO SU
Đôi dép cao su của Bác đã đi vào thơ ca,
nhạc, họa, hiện thân trong đời sống nhân
dân như một huyền thoại. Đôi dép của Bác
được cắt từ chiếc lốp ôtô quân sự, chiến lợi
phẩm của trận phục kích địch tại Việt
Bắc. Đôi dép được cắt vừa chân Bác, hai
quai trước to bản kiểu quai vắt chéo, vừa
êm vừa chắc chắn khi lội suối, trèo đèo,
vượt đường trơn, dốc cao. Thấy tiện, dễ sử
dụng lại hiệu quả, Bác cho phổ biến trong
toàn mặt trận, thay thế dần giày vải, dép
rơm, dép mo cau... Nhân chuyến hành
quân đi chiến dịch, Bác thấy ai cũng đi đôi
10 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
dép cao su vượt suối, băng đèo thoăn thoắt,
Bác nói vui: “Như vậy Bác cháu chúng ta
có đôi hài cao su vạn dặm, chúng ta muốn
đi đâu cũng được”.
Khi về Hà Nội, đôi dép Bác dùng lâu
ngày vẹt cả đế, quai bị tuột luôn, đóng
đinh găm quai nhiều lần mà vẫn tuột.
Đôi dép cao su 11
Thấy vậy, các đồng chí phục vụ đề nghị
thay đôi dép khác, Bác không chịu. Anh
em bàn “kế hoạch” làm một đôi khác thật
giống đôi dép Bác đang đi, chỉ có khác là
chắc hơn, bền hơn, lợi dụng thời cơ thay
vào. Không ngờ sáng hôm sau Bác hỏi tại
sao lại đổi dép của Bác, anh em đành
thưa thật với Bác. Bác ôn tồn bảo: “Các
chú biết lỗi nhận lỗi là tốt, đôi dép cũ của
Bác nếu chịu khó sửa vẫn còn dùng được,
lần sau mua sắm cái gì cho Bác, các chú
phải báo cho Bác biết”. Anh em tưởng Bác
nói thế là đã chấp nhận đôi dép, nhưng
Bác vẫn giữ đôi dép đó mặc dù đã sửa
nhiều lần vì nó là kỷ niệm bên Bác từ
những ngày gian khổ.
Một lần Bác đến thăm một đơn vị hải
quân, các chiến sĩ lần đầu được gặp Bác, ai
cũng muốn được gần Bác nên chen chúc
12 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
nhau làm tuột đôi dép của Bác. Bác bảo:
Chú nào khéo tay sửa lại cho Bác. Ai cũng
muốn giành lấy việc để giúp Bác, thế rồi
đôi dép được chuyền tay nhau, nhưng
không ai sửa được vì dép quá vẹt mòn, đã
đóng đinh mấy lần rồi, xâu vào nó lại tuột
ra. Có anh chiến sĩ nhanh chân lấy chiếc
búa con, mấy cái đinh sửa lại giúp Bác. Có
người yêu cầu Bác đổi dép khác. Bác bảo:
“... giờ mua đôi dép khác là không cần
thiết, vẫn dùng được sao vất đi, dân ta còn
nghèo, mỗi người kể cả Chủ tịch nước cũng
phải tiết kiệm”.
13
CHUYỆN VỀ BỘ QUẦN ÁO KAKI CỦA BÁC HỒ
14 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
Những người thợ may ở Xí nghiệp may 10
Hà Nội mãi mãi ghi sâu kỷ niệm về Bác
Hồ kính yêu. Những đồng chí công nhân
lớn tuổi ở đây thường kể lại cho lớp thợ
trẻ nghe câu chuyện xúc động khi Bác
Hồ về thăm Xí nghiệp. Đó là mùa xuân
năm 1959, cách đây hơn 50 năm, ngày
8-1-1959, khi Xưởng may 10 (lúc đó thuộc
Cục Quân nhu - Tổng cục Hậu cần) vinh
dự được đón Bác Hồ về thăm. Năm đó,
Bác đã 69 tuổi nhưng đi lại vẫn nhanh
nhẹn. Bác lần lượt đi thăm từng phân
xưởng may, thăm các cháu ở nhà trẻ và
thăm nhà ăn của công nhân. Bác đi thăm
các phân xưởng sản xuất trước. Đi dọc ba
phân xưởng may, Bác thấy trên các bàn
máy có cắm cờ đỏ, cờ xanh trên các cọc chỉ
liền hỏi, thì anh chị em công nhân trả lời:
‘‘Thưa Bác, trong ngày làm việc, ai có
Đôi dép cao su 11
Thấy vậy, các đồng chí phục vụ đề nghị
thay đôi dép khác, Bác không chịu. Anh
em bàn “kế hoạch” làm một đôi khác thật
giống đôi dép Bác đang đi, chỉ có khác là
chắc hơn, bền hơn, lợi dụng thời cơ thay
vào. Không ngờ sáng hôm sau Bác hỏi tại
sao lại đổi dép của Bác, anh em đành
thưa thật với Bác. Bác ôn tồn bảo: “Các
chú biết lỗi nhận lỗi là tốt, đôi dép cũ của
Bác nếu chịu khó sửa vẫn còn dùng được,
lần sau mua sắm cái gì cho Bác, các chú
phải báo cho Bác biết”. Anh em tưởng Bác
nói thế là đã chấp nhận đôi dép, nhưng
Bác vẫn giữ đôi dép đó mặc dù đã sửa
nhiều lần vì nó là kỷ niệm bên Bác từ
những ngày gian khổ.
Một lần Bác đến thăm một đơn vị hải
quân, các chiến sĩ lần đầu được gặp Bác, ai
cũng muốn được gần Bác nên chen chúc
12 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
nhau làm tuột đôi dép của Bác. Bác bảo:
Chú nào khéo tay sửa lại cho Bác. Ai cũng
muốn giành lấy việc để giúp Bác, thế rồi
đôi dép được chuyền tay nhau, nhưng
không ai sửa được vì dép quá vẹt mòn, đã
đóng đinh mấy lần rồi, xâu vào nó lại tuột
ra. Có anh chiến sĩ nhanh chân lấy chiếc
búa con, mấy cái đinh sửa lại giúp Bác. Có
người yêu cầu Bác đổi dép khác. Bác bảo:
“... giờ mua đôi dép khác là không cần
thiết, vẫn dùng được sao vất đi, dân ta còn
nghèo, mỗi người kể cả Chủ tịch nước cũng
phải tiết kiệm”.
13
CHUYỆN VỀ BỘ QUẦN ÁO KAKI CỦA BÁC HỒ
14 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
Những người thợ may ở Xí nghiệp may 10
Hà Nội mãi mãi ghi sâu kỷ niệm về Bác
Hồ kính yêu. Những đồng chí công nhân
lớn tuổi ở đây thường kể lại cho lớp thợ
trẻ nghe câu chuyện xúc động khi Bác
Hồ về thăm Xí nghiệp. Đó là mùa xuân
năm 1959, cách đây hơn 50 năm, ngày
8-1-1959, khi Xưởng may 10 (lúc đó thuộc
Cục Quân nhu - Tổng cục Hậu cần) vinh
dự được đón Bác Hồ về thăm. Năm đó,
Bác đã 69 tuổi nhưng đi lại vẫn nhanh
nhẹn. Bác lần lượt đi thăm từng phân
xưởng may, thăm các cháu ở nhà trẻ và
thăm nhà ăn của công nhân. Bác đi thăm
các phân xưởng sản xuất trước. Đi dọc ba
phân xưởng may, Bác thấy trên các bàn
máy có cắm cờ đỏ, cờ xanh trên các cọc chỉ
liền hỏi, thì anh chị em công nhân trả lời:
‘‘Thưa Bác, trong ngày làm việc, ai có
Đôi dép cao su 11
Thấy vậy, các đồng chí phục vụ đề nghị
thay đôi dép khác, Bác không chịu. Anh
em bàn “kế hoạch” làm một đôi khác thật
giống đôi dép Bác đang đi, chỉ có khác là
chắc hơn, bền hơn, lợi dụng thời cơ thay
vào. Không ngờ sáng hôm sau Bác hỏi tại
sao lại đổi dép của Bác, anh em đành
thưa thật với Bác. Bác ôn tồn bảo: “Các
chú biết lỗi nhận lỗi là tốt, đôi dép cũ của
Bác nếu chịu khó sửa vẫn còn dùng được,
lần sau mua sắm cái gì cho Bác, các chú
phải báo cho Bác biết”. Anh em tưởng Bác
nói thế là đã chấp nhận đôi dép, nhưng
Bác vẫn giữ đôi dép đó mặc dù đã sửa
nhiều lần vì nó là kỷ niệm bên Bác từ
những ngày gian khổ.
Một lần Bác đến thăm một đơn vị hải
quân, các chiến sĩ lần đầu được gặp Bác, ai
cũng muốn được gần Bác nên chen chúc
12 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
nhau làm tuột đôi dép của Bác. Bác bảo:
Chú nào khéo tay sửa lại cho Bác. Ai cũng
muốn giành lấy việc để giúp Bác, thế rồi
đôi dép được chuyền tay nhau, nhưng
không ai sửa được vì dép quá vẹt mòn, đã
đóng đinh mấy lần rồi, xâu vào nó lại tuột
ra. Có anh chiến sĩ nhanh chân lấy chiếc
búa con, mấy cái đinh sửa lại giúp Bác. Có
người yêu cầu Bác đổi dép khác. Bác bảo:
“... giờ mua đôi dép khác là không cần
thiết, vẫn dùng được sao vất đi, dân ta còn
nghèo, mỗi người kể cả Chủ tịch nước cũng
phải tiết kiệm”.
13
CHUYỆN VỀ BỘ QUẦN ÁO KAKI CỦA BÁC HỒ
14 Chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu. và hiện vật..
Những người thợ may ở Xí nghiệp may 10
Hà Nội mãi mãi ghi sâu kỷ niệm về Bác
Hồ kính yêu. Những đồng chí công nhân
lớn tuổi ở đây thường kể lại cho lớp thợ
trẻ nghe câu chuyện xúc động khi Bác
Hồ về thăm Xí nghiệp. Đó là mùa xuân
năm 1959, cách đây hơn 50 năm, ngày
8-1-1959, khi Xưởng may 10 (lúc đó thuộc
Cục Quân nhu - Tổng cục Hậu cần) vinh
dự được đón Bác Hồ về thăm. Năm đó,
Bác đã 69 tuổi nhưng đi lại vẫn nhanh
nhẹn. Bác lần lượt đi thăm từng phân
xưởng may, thăm các cháu ở nhà trẻ và
thăm nhà ăn của công nhân. Bác đi thăm
các phân xưởng sản xuất trước. Đi dọc ba
phân xưởng may, Bác thấy trên các bàn
máy có cắm cờ đỏ, cờ xanh trên các cọc chỉ
liền hỏi, thì anh chị em công nhân trả lời:
‘‘Thưa Bác, trong ngày làm việc, ai có