Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dùng mô hình hồi quy dự báo chi phí thực hiện các dự án xây dựng thuộc lĩnh vực văn hóa - xã hội sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁI TÂN DƯƠNG
DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY DỰ BÁO CHI PHÍ THỰC
HIỆN CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG THUỘC LĨNH VỰC
VĂN HÓA - XÃ HỘI SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦN GIỜ, TP.HCM
Chuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và Công nghiệp
Mã số chuyên ngành: 60 58 02 08
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG
Người hướng dẫn khoa học
TS. ĐINH CÔNG TỊNH
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Thái Tân Dương
Tôi cam đoan rằng luận văn này “Dùng mô hình hồi quy dự báo chi phí thực
hiện các dự án xây dựng thuộc lĩnh vực Văn hóa - Xã hội sử dụng vốn ngân
sách trên địa bàn huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” là nghiên cứu của
chính tôi.
Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan
rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc
được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm hoặc nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại
học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 8 năm 2017
Thái Tân Dương
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Công Tịnh đã
quan tâm và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học Trường
đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn
trong quá trình tôi theo học tại trường.
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể giảng viên đã tham gia giảng dạy khóa
cao học 2013.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể lãnh đạo và viên chức của Ban Quản lý đầu
tư xây dựng công trình huyện Cần Giờ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình khảo
sát và thu thập dữ liệu cần thiết cho luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến cha mẹ, gia đình và bạn bè đã luôn giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
TP.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 8 năm 2017
Thái Tân Dương
iii
TÓM TẮT
Luận văn sử dụng phân tích hồi quy dự báo chi phí thực hiện các dự án xây dựng
thuộc lĩnh vực Văn hóa - Xã hội sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn huyện Cần
Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.
Sau khi tham khảo các luận văn, bài báo và khảo sát ý kiến của chuyên gia trong
lĩnh vực xây dựng đã xác định được 14 nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng
công trình thuộc lĩnh vực Văn hóa - Xã hội.
Dữ liệu sơ cấp: Một cuộc khảo sát với 100 bảng câu hỏi đến các kỹ sư, chuyên gia
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng để lấy ý kiến. Kết quả thu được 96 bảng câu hỏi
hợp lệ. Tiến hành mã hóa dữ liệu vào phần mềm SPSS Version 22 để phân tích độ
tin cậy của thang đo thu được hệ số Cronbach Alpha= 0,804
Dữ liệu thứ cấp: Một bộ dữ liệu gồm 35 công trình xây dựng thuộc lĩnh vực Văn
hóa - Xã hội (bao gồm Trụ sở Ủy ban nhân dân và Nhà văn hóa thể thao các cấp
trên địa bàn huyện Cần Giờ) chia làm 02 nhóm.
+ Nhóm 1: Sử dụng 32 dự án để phân tích hồi quy
+ Nhóm 2: Sử dụng 03 dự án để kiểm tra lại mô hình đã xây dựng
Sử dụng biểu đồ Scatterplot kiểm tra điều kiện khá thẳng của 14 biến độc lập và 1
biến phụ thuộc thu được 10 biến đầu vào thỏa mãn điều kiện khá thẳng để đưa vào
phân tích hồi quy.
Phân tích hồi quy đa biến để xây dựng mô hình chi phí xây dựng với sự ảnh hưởng
của 10 biến độc lập đã được kiểm tra điều kiện khá thẳng và tương quan giữa các
biến với nhau.
Phân tích hồi quy bằng 3 phương pháp lựa chọn biến: phương pháp đưa vào dần
(Forward selection), phương pháp lựa chọn từng bước (Stepwise selection), phương
pháp loại trừ dần (Backward elimination). Cả 3 phương pháp đều cho một phương
trình hồi quy. Mô hình thu được đã vượt qua 7 điều kiện giả định và kiểm định giả
thuyết. Kết quả thu được R2=0,903 và phần trăm sai số tuyệt đối trung bình MAPE
= 5,02%.
iv
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................1
1.1. Giới thiệu chung ...............................................................................................1
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu: ............................................................................2
1.3. Các mục tiêu nghiên cứu: .................................................................................3
1.4. Phạm vi nghiên cứu: .........................................................................................3
1.5. Đóng góp của nghiên cứu:................................................................................4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN.....................................................................................5
2.1. Tình hình đầu tư các công trình thuộc lĩnh vực Văn hóa - Xã hội giai đoạn
2011 - 2016 trên địa bàn huyện Cần Giờ:................................................................5
2.2. Các phương pháp xác định chi phí xây dựng công trình truyền thống: ...........6
2.2.1. Phương pháp xác định chi phí xây dựng theo thiết kế cơ sở của dự án đầu
tư:..........................................................................................................................6
2.2.2. Phương pháp xác định chi phí xây dựng theo suất vốn đầu tư xây dựng
công trình:.............................................................................................................6
2.2.3. Phương pháp xác định chi phí xây dựng theo số liệu của các dự án có các
công ninh xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện: ...........6
2.2.4. Phương pháp kết hợp để xác định tổng mức đầu tư:..................................6
2.3. Các nghiên cứu tương tự đã được công bố:......................................................7
2.3.1) Al-Momani [1]:..........................................................................................7
2.3.2. Attalla [2]: ..................................................................................................8
2.3.3. Kim [3]: ......................................................................................................8
2.3.4. David [4]: ...................................................................................................8
2.3.5. Lưu Nhất Phong [9]:...................................................................................9
2.3.6. Nguyễn Thanh Trúc [12]:.........................................................................10
2.3.7. Nguyễn Hữu Phúc [11]: ...........................................................................10
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................13
3.1. Quy trình nghiên cứu: ........................................................................................13
3.2. Các công cụ nghiên cứu:.................................................................................14
3.3. Thu thập dữ liệu:.............................................................................................14
3.4. Thiết kế bảng câu hỏi......................................................................................14
v
3.4.1. Quy trình thiết kế bảng câu hỏi: ...............................................................14
3.4.2. Cấu trúc của bảng câu hỏi ........................................................................15
3.5. Thiết kế mẫu: ..................................................................................................16
3.5.1. Khung lấy mẫu. ........................................................................................16
3.5.2. Xác định kích thước mẫu. ........................................................................16
3.5.3. Phương pháp lấy mẫu...............................................................................16
3.6. Thang đo và độ tin cậy của thang đo ..............................................................16
3.7. Thu thập dữ liệu..............................................................................................16
3.8. Phân tích dữ liệu .............................................................................................17
3.9. Thiết lập mô hình hồi quy đa biến ..................................................................17
3.9.1. Phân tích hồi quy đa biến: ........................................................................17
3.9.1.1. Các khái niệm: ...................................................................................17
3.9.1.2. Các giả định trong phân tích hồi quy:................................................19
3.9.1.3. Giả định độc lập:................................................................................19
3.9.1.4. Giả định phân phối chuẩn và phương sai bằng nhau:........................19
3.9.1.5. Giả định tuyến tính: ...........................................................................19
3.9.1.6. Các thông số trong phân tích hồi quy: ...............................................19
3.9.2. Phương pháp lựa chọn biến [6]. ...............................................................21
3.9.3. Kiểm định các giả thuyết của mô hình hồi quy [6]. .................................22
3.9.3.1 Kiểm định về sự phù hợp của mô hình:..............................................22
3.9.3.2. Kiểm định về ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần βk......................23
3.9.3.3. Kiểm định giả thuyết về tầm quan trọng của các biến.......................23
3.9.4. Kiểm định các giả định của mô hình hồi quy...........................................23
3.9.4.1. Giả định độc lập của sai số ................................................................23
3.9.4.2. Giả định phân phối chuẩn của phần dư..............................................24
3.9.4.3. Giả định phương sai của sai số không đổi .........................................24
3.9.4.4. Giả định liên hệ tuyến tính.................................................................24
3.9.4.5. Giả định không có mối tương quan giữa các biến độc lập ................24
3.9.5 Các bước xây dựng mô hình hồi quy đa biến............................................24
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN .............................26
vi
4.1. Xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình thuộc
lĩnh vực Văn hóa - Xã hội......................................................................................26
4.1.1 Dữ liệu sơ cấp............................................................................................26
4.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo............................................................................29
4.1.4 Dữ liệu thứ cấp ..........................................................................................31
4.2. Xây dựng mô hình hồi quy đa biến ................................................................31
4.2.1 Xử lý các số liệu thu thập..........................................................................31
4.2.1.1 Mã hóa biến.........................................................................................31
4.2.1.2 Phân nhóm dữ liệu: .............................................................................33
4.2.2 Kiểm tra điều kiện khá thẳng ....................................................................34
4.2.3 Phân tích tương quan giữa các biến. .........................................................40
4.2.4 Phân tích MLR bằng phương pháp Forward Selection.............................43
4.2.4.1 Phân tích MLR bằng SPSS .................................................................43
4.2.4.2 Kiểm tra các vi phạm giả thuyết và kiểm định mô hình .....................46
4.2.4.2.1 Kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình (Phân tích
phương sai) ..................................................................................................46
4.2.4.2.2 Kiểm định ý nghĩa các hệ số hồi quy trong mô hình....................46
4.2.4.2.3 Kiểm định giả định liên hệ tuyến tính ..........................................46
4.2.4.2.4 Kiểm định phương sai của sai số không đổi.................................47
4.2.4.2.6 Kiểm định về độc lập của sai số (không có tương quan giữa các
phần dư).......................................................................................................50
4.2.4.2.7 Kiểm định giả định không có tương quan giữa các biến độc lập
(đo lường đa cộng tuyến).............................................................................51
4.2.5 Phân tích MLR bằng phương pháp Stepwise Selection. ...........................51
4.2.5.1 Phân tích MLR bằng SPSS .................................................................51
4.2.5.2 Kiểm tra các vi phạm giả thuyết và kiểm định mô hình .....................53
4.2.5.2.1 Kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình (Phân tích
phương sai) ..................................................................................................53
4.2.5.2.2 Kiểm định ý nghĩa các hệ số hồi quy trong mô hình....................54
4.2.5.2.3 Kiểm định giả định liên hệ tuyến tính ..........................................54
vii
4.2.5.2.4 Kiểm định phương sai của sai số không đổi.................................55
4.2.5.2.5 Kiểm định giả định về phân phối chuẩn của phần dư ..................57
4.2.5.2.6 Kiểm định về độc lập của sai số (không có tương quan giữa các
phần dư).......................................................................................................59
4.2.5.2.7 Kiểm định giả định không có tương quan giữa các biến độc lập
(đo lường đa cộng tuyến).............................................................................59
4.2.6 Phân tích MLR bằng phương pháp Backward elimination.......................59
4.2.6.1 Phân tích MLR bằng SPSS .................................................................59
4.2.6.2 Kiểm tra các vi phạm giả thuyết và kiểm định mô hình .....................63
4.2.6.2.1 Kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình (Phân tích
phương sai) ..................................................................................................63
4.2.6.2.2 Kiểm định ý nghĩa các hệ số hồi quy trong mô hình....................64
4.2.6.2.3 Kiểm định giả định liên hệ tuyến tính ..........................................64
4.2.6.2.4 Kiểm định phương sai của sai số không đổi.................................65
4.2.6.2.5 Kiểm định giả định về phân phối chuẩn của phần dư ..................67
4.2.6.2.6 Kiểm định về độc lập của sai số (không có tương quan giữa các
phần dư).......................................................................................................69
4.2.6.2.7 Kiểm định giả định không có tương quan giữa các biến độc lập
(đo lường đa cộng tuyến).............................................................................69
4.3 Đánh giá mô hình hồi quy ...............................................................................69
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................71
5.1 Tổng kết mô hình hồi quy................................................................................71
5.2 Những hạn chế của đề tài.................................................................................71
5.3 Kiến nghị và hướng phát triển của đề tài.........................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................73
viii
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................13
Hình 3.2 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi..................................................................15
Hình 4.1. Độ tuổi của ứng viên trong cuộc khảo sát.................................................27
Hình 4.2. Kinh nghiệm của ứng viên trong cuộc khảo sát........................................27
Hình 4.3. Lĩnh vực hoạt động của ứng viên trong cuộc khảo sát .............................28
Hình 4.4. Vị trí công tác của ứng viên trong cuộc khảo sát......................................28
Hình 4.5. Cửa sổ thực hiện phân tích Cronbach Alpha ............................................29
Hình 4.6. Biểu đồ phân tán chiphixaydung và tongdientichphongnghiepvu............35
Hình 4.7. Biểu đồ phân tán chiphixaydung và tongdientichphonglanhdao ..............35
Hình 4.8. Biểu đồ phân tán chiphixaydung và tongdientichphonghanhchinh ..........36
Hình 4.9. Biểu đồ phân tán chiphixaydung và tongdientichhoitruong .....................36
Hình 4.10. Biểu đồ phân tán chiphixaydung và tongdientichcongtrinhphu .............37
Hình 4.11. Biểu đồ phân tán chiphixaydung và thoigian..........................................37
Hình 4.12. Biểu đồ phân tán chiphixaydung và giaiphapmong................................38
Hình 4.13. Biểu đồ phân tán chiphixaydung và sotang ............................................38
Hình 4.14. Biểu đồ phân tán chiphixaydung và capcongtrinh..................................39
Hình 4.15. Biểu đồ phân tán chiphixaydung và vitrixaydung ..................................39
Hình 4.16. Hộp thoại phân tích tương quan các biến................................................40
Hình 4.17. Hộp thoại phân tích hồi quy phương pháp Forward ...............................44
Hình 4.18. Hộp thoại lưu giá trị dự đoán chuẩn hóa và phần dư chuẩn hóa.............47
Hình 4.19. Biểu đồ phân tán giá trị dự đoán chuẩn hóa và phần dư chuẩn hóa........47
Hình 4.20. Hộp thoại lấy trị tuyệt đối phần dư (Compute Variable)........................48
Hình 4.21. Hộp thoại kiểm định tương quan hạng....................................................48
ix
Hình 4.22. Đồ thị tần suất phần dư chuẩn hóa ..........................................................49
Hình 4.23. Đồ thị Normal P-P plot ...........................................................................50
Hình 4.24. Hộp thoại phân tích hồi phương pháp Stepwise .....................................51
Hình 4.25. Hộp thoại lưu giá trị dự đoán chuẩn hóa và phần dư chuẩn hóa.............54
Hình 4.26. Biểu đồ phân tán giá trị dự đoán chuẩn hóa và phần dư chuẩn hóa........55
Hình 4.27 Hộp thoại lấy trị tuyệt đối phần dư (Compute Variable).........................56
Hình 4.28. Hộp thoại kiểm định tương quan hạng....................................................56
Hình 4.29. Đồ thị tần suất phần dư chuẩn hóa ..........................................................58
Hình 4.30. Đồ thị Normal P-P plot ...........................................................................58
Hình 4.31. Hộp thoại phân tích hồi phương pháp Backward....................................59
Hình 4.32. Hộp thoại lưu giá trị dự đoán chuẩn hóa và phần dư chuẩn hóa.............64
Hình 4.33. Biểu đồ phân tán giá trị dự đoán chuẩn hóa và phần dư chuẩn hóa........65
Hình 4.34. Hộp thoại lấy trị tuyệt đối phần dư (Compute Variable)........................66
Hình 4.35. Hộp thoại kiểm định tương quan hạng....................................................66
Hình 4.36. Đồ thị tần suất phần dư chuẩn hóa ..........................................................68
Hình 4.37. Đồ thị Normal P-P plot ...........................................................................68