Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

DỰ ĐOÁN GIÁ TRỊ pKa CỦA CÁC PHENOLIC BẰNG LÝ THUYẾT DFT
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
ch(RLED BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ MỸ
DỰ ĐOÁN GIÁ TRỊ pKa CỦA CÁC PHENOLIC BẰNG LÝ
THUYẾT DFT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƯ PHẠM
ĐÀ NẴNG, NĂM 2022
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
DỰ ĐOÁN GIÁ TRỊ pKa CỦA CÁC PHENOLIC BẰNG LÝ
THUYẾT DFT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƯ PHẠM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mỹ
Lớp : 18SHH
GV hướng dẫn : TS. Mai Văn Bảy
ĐÀ NẴNG, NĂM 2022
i
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn này là trung thực, được các đồng tác
giả cho phép sử dụng và chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn theo đúng quy định.
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả
NGUYỄN THỊ MỸ
ii
Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài “Dự đoán giá trị pKa của các phenolic
bằng lý thuyết DFT”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình từ TS. Mai
Văn Bảy, với lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến
thầy, người luôn tận tâm chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đang công tác tại khoa Hóa học
trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng, đã tận tình truyền đạt, hỗ trợ cho tôi
những kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu.
Tuy đã nỗ lực hết sức nhưng trong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.
Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉnh sửa và bổ sung của thầy cô để
đề tài được hoàn thiện, thành công hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
LỜI CẢM ƠN
Tác giả
Nguyễn Thị Mỹ
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH viii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Cân bằng acid – base và giá trị pKa 3
1.1.1. Định nghĩa về giá trị pKa 3
1.1.2. Vai trò của giá trị pKa trong các ứng dụng thực tế 4
1.2. Các phương pháp xác định giá trị pKa 5
1.2.1. Các phương pháp thực nghiệm xác định giá trị pKa 5
1.2.2. Các phương pháp tính toán giá trị pKa 10
1.3. Các hợp chất phenolic 15
1.4. Các nghiên cứu tính toán giá trị pKa của các phenolic 16
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 18
2.2. Nội dung nghiên cứu 18
2.3. Phương pháp nghiên cứu 18
2.3.1. Cơ sở phương pháp hóa học tính toán 18
2.3.2. Bộ hàm cơ sở (basis set) 20
2.3.3. Phương pháp phiếm hàm mật độ 24
2.3.4. Mô hình dung môi 28
2.3.5. Các phần mềm tính toán và phương pháp tính toán 31
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32
3.1. Tính trực tiếp giá trị pKa 32
3.2. Tính giá trị pKa sau hiệu chỉnh thống kê 40
KẾT LUẬN 48
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 49
iv
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 54
PHỤ LỤC 60
v
ρ(r) Hàm mật độ electron
∆���������� Năng lượng Gibbs solvat hóa
ArOH������ Acid tham chiếu
��0 Năng lượng của phân tử ở trạng thái cơ bản
Hằng số Planck
Ĥ Toán tử Hamilton
Ka Hằng số acid
K
eq
Hằng số cân bằng
����
������ Hằng số acid của ArOHre��
������
�������� pKa tính toán
������
������ pKa thực nghiệm
������
�������� p���� sau khi hiệu chỉnh thống kê
���� Hàm cơ sở
Xi Bộ mô tả
B3LYP Phiếm hàm mật độ Becke 3 tham số Lee–Yang–Parr
COSMO Conductor-like screening model
CSM Mô hình dung môi liên tục
DFT Density functional theory: thuyết phiếm hàm mật độ
DZ Double zeta: orbital hóa trị được mô tả bằng hai hàm cơ sở
ECP Effective core potential: thế năng lõi hiệu dụng
FRC First principles computations: phương pháp tính toán dựa vào các
nguyên tắt ban đầu
GTO Gaussian-type orbital
GGA Sự gần đúng độ dốc tổng quát
HOMO Highest occupied molecular orbital: orbital phân tử bị chiếm cao
nhất
HF Phương pháp Hartree – Fock
LANL2DZ The Los Alamos National Laboratory basis set
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
vi
LDA Local density approximation: sự gần đúng mật độ cục bộ
LUMO Lowest unoccupied molecular orbital: orbital phân tử không bị
chiếm thấp nhất
MAE Mean absolute error: sai số trung bình tuyệt đối
MD Molecular dynamic
MM Molecular mechanics
MO Molecular orbital: orbital phân tử
NTCD Bệnh mãn tính không lây
PBE Phiến hàm Perdew – Burke – Ernzerhof
PBE0 Phiếm hàm Perdew – Burke-Ernzerhof (PBE) lai Hartree – Fock
PCM Polarizable solvation model: mô hình solvat hóa phân cực
QM Quantum mechanics
QMM Quantum molecular mechanics
QSAR Quantitative structure – activity relationship: phương pháp định
lượng giữa cấu trúc và hoạt tính
QZ Quadruple zeta: orbital hóa trị được mô tả bằng bốn hàm cơ sở
SDD Stuttgart – Dresden ECP
SMD Solvation model based on density: mô hình solvat hóa dựa trên mật
độ
STO Slater-type orbital: orbital kiểu Slater
TZ Triple zeta: orbital hóa trị được mô tả bằng ba hàm cơ sở
VdW Bề mặt van der Waals được xây dựng từ bán kính van der Waals của
nguyên tử (trừ nguyên tử H).
ZPE Zero point energies: năng lượng điểm không