Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Don gian hoa bai toan can bang nhiet (1)
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
46.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
985

Don gian hoa bai toan can bang nhiet (1)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chuyên đề:

ĐƠN GIẢN HÓA BÀI TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT

Nguyễn Văn Sơn

Trong sách giáo khoa vật lý 8, bài toán cân bằng nhiệt được giải bởi phương

trình: Qtỏa ra = Q thu vào.

Trong đó Q tỏa ra = mc(t - t)

Qthu vào = mc(t - t)

(với t: nhiệt độ ban đầu; t: nhiệt độ cuối cùng).

Với cách quy ước như trên, trong quá trình giải toán ta sẽ gặp những bất cập sau:

1) Về ý nghĩa toán học, nói Qtỏa ra = Q thu vào là điều không thể. (Nếu biểu diễn

trên cùng một hệ trục tọa độ thì nhiệt lượng tỏa ra và nhiệt lượng thu vào trái chiều

nhau)

2) Khi gặp hệ có từ 3 vật trở lên trao đổi nhiệt với nhau thì bài toán sẽ trở thành

phức tạp hơn khi giải, bởi ta không thể biết nhiệt độ ban đầu của vật thứ 3 lớn hơn

hay nhỏ hơn nhiệt độ cuối cùng của hệ khi xãy ra cân bằng nhiệt.Do vậy bài toán sẽ

trở nên rắc rối.

Ví dụ minh họa:

Cho 3 vật đồng, nước, nhôm có khối lượng lần lượt là m = 6kg; m = 1kg;

m = 3kg trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt độ ban đầu của 3 vật lần lượt là t = 20C;

t = 100C; t = 40C. Bỏ qua mọi sự mất nhiệt khác.Tính nhiệt độ cuối cùng của

hệ. Cho C = 380 J/kg.K; C = 4200J/kg.K; C = 80J/kg.K

Để giải bài toán trên theo cách thông thường, trước hết ta phải cho đồng và

nước trao đổi nhiệt với nhau (hoặc đồng với nhôm hoặc nước với nhôm). Sau đó

cho khối Đồng- nước trao đổi nhiệt với nhôm.

Bài giải sẽ rất phức tạp! Bởi phải qua 2 lần cân bằng nhiệt.

Để giải quyết vấn đề trên, chúng ta quy ước như sau:

- Vẫn gọi t: nhiệt độ ban đầu; t: nhiệt độ cuối cùng của hệ.

Nhiệt lượng vật tham gia khi trao đổi nhiệt là: Q = mc(t – t)

- Phương trình cân bằng nhiệt được viết lại như sau: Qtỏa ra = - Q thu vào hay Qtỏa

ra + Q thu vào = 0

- Sau khi giải xong, nếu (t – t) > 0 tức là t < t: vật thu nhiệt còn nếu (t – t) < 0, tức

là t1 > t2 : vật tỏa nhiệt.

Bây giờ chúng ta thử giải bài toán trên bằng 2 cách, sau đó hãy so sánh.

Cách 1:

1. Cho đồng và nước trao đổi nhiệt với nhau:

Gọi t2 : là nhiệt độ cuối cùng của hệ đồng - nước khi xãy ra cân bằng nhiệt. (t1 <

t2 < t )

Ta có:

Nhiệt lượng đồng thu vào để nóng lên:

Q = m .c . (t2 - t1)

Q = 6.380 . (t2 - 20)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!