Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đờn ca tài tử ở Bạc Liêu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG
ĐỜN CA TÀI TỬ Ở BẠC LIÊU:
THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
Mã số đề tài:
Thuộc nhóm ngành khoa học xã hội
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG
ĐỜN CA TÀI TỬ Ở BẠC LIÊU:
THỰC TRẠNG, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
Mã số đề tài:
Thuộc nhóm ngành khoa học xã hội
Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hồng Cúc Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: DN10VH Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4
Ngành học: Đông Nam Á học
Người hướng dẫn: TS. Tào Văn Ân
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2013
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
3. Mục đích nghiên cứu 2
4. Lịch sử nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu 3
6. Bố cục đề tài 4
Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 6
1.1 Khái quát về vùng đất Bạc Liêu 6
1.1.1 Danh từ Bạc Liêu 6
1.1.2 Lịch sử hình thành vùng đất Bạc Liêu 6
1.1.3 Đặc điểm địa lí, dân cư xã hội ở Bạc Liêu 10
1.2 Giải thích thuật ngữ trong đề tài 15
1.2.1 Đờn ca Tài tử là gì 15
1.2.2 Nghệ nhân 16
1.3 Những nét đặc thù của nhạc Tài tử 16
1.3.1 Nhạc cụ trong đờn ca Tài tử 16
1.3.2 Bài bản trong đờn ca Tài tử 17
1.3.3 Một buổi đờn ca tài tử 17
Chương 2: Thực trạng và sự ảnh hưởng của đờn ca Tài tử trong đời sống tinh thần
của người dân thành phố Bạc Liêu 20
2.1 Tổng quan về đờn ca Tài tử ở Bạc Liêu 20
2.2 “Dạ cổ Hoài lang” một tác phẩm xuất thần của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu 26
2.2.1 Cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu 26
2.2.2 Bản “Dạ cổ Hoài lang” 27
2.3 Ảnh hưởng của đờn ca Tài tử trong đời sống tinh thần của người dân thành phố
Bạc Liêu 29
2.3.1 Đờn ca Tài tử trong đời sống hằng ngày 29
2.3.2 Đờn ca Tài tử trong dịp cưới hỏi, đám tiệc 29
2.3.3 Đờn ca Tài tử trong du lịch 30
2.3.4 Đờn ca Tài tử trong gia đình nghệ nhân 31
2.4 Thực trạng của đờn ca Tài tử tại thành phố Bạc Liêu 31
2.4.1 Tình hình các câu lạc bộ đờn ca tài tử ở thành phố Bạc Liêu 31
2.4.2 Nhận dịnh của người dân 33
Chương 3: Giải pháp bảo tồn và phát triển nghệ thuật đờn ca Tài tử ở Bạc Liêu 37
3.1 Thế mạnh đờn ca tài tử 37
3.1.1 Về âm nhạc 37
3.1.2 Về lời ca 37
3.1.3 Về hình thức biểu diễn 38
3.1.4 Về đối tượng tham dự 38
3.2 Giải pháp bảo tồn và phát triển đờn ca Tài tử 38
3.2.1 Bảo tồn và phát huy vai trò, giá trị của nghệ nhân Tài tử 38
3.2.2 Bảo tồn các hình thức sinh hoạt của đờn ca Tài tử 40
3.2.3 Vai trò của Ngành Văn hóa – Thông tin 41
3.2.4 Hòa nhập vào xã hội hiện đại 43
3.3 Những thuận lợi và khó khăn 44
3.3.1 Thuận lợi 44
3.3.2 Khó khăn 44
KẾT LUẬN 45
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: ĐỜN CA TÀI TỬ Ở BẠC LIÊU: THỰC TRẠNG, BẢO TỒN VÀ PHÁT
TRIỂN
- Sinh viên thực hiện: HÀ THỊ HỒNG CÚC
- Lớp: DN10VH
-Khoa: Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á
-Năm thứ: 3
-Số năm đào tạo: 4
-Người hướng dẫn: TS. TÀO VĂN ÂN
2. Mục tiêu đề tài:
-Làm rõ nguồn gốc xuất xứ của loại hình đờn ca Tài tử Nam Bộ ở Bạc Liêu.
-Khẳng định vai trò, vị trí của loại hình nghệ thuật này trong đời sống tinh thần của
người dân thành phố Bạc Liêu.
-Nêu rõ thực trạng của đờn ca Tài tử Nam Bộ ở thành phố Bạc Liêu.
-Đề xuất một số giải pháp về việc kế thừa, bảo tồn, phát huy và phát triển đờn ca Tài
tử Nam bộ tại thành phố Bạc Liêu trong giai đoạn hiện tại và tương lai.
3. Tính mới và sáng tạo:
Hiện nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu về đờn ca Tài tử nhưng đều được nghiên
cứu trên phạm vi rộng, và có rất ít đề tài đi sâu vào nghiên cứu một vùng đất cụ thể
nào đó. Ở đây, đề tài của tôi chỉ nghiên cứu xoay quanh thành phố Bạc Liêu, nơi
phong trào đờn ca Tài tử phát triển khá mạnh mẽ. Nghiên cứu trong phạm vi hẹp sẽ
giúp tôi nghiên cứu kĩ và thuận tiện hơn, từ đó có thể đề ra được một số giải pháp bảo
tồn cụ thể có tính khả thi hơn.
4. Kết quả nghiên cứu:
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Đề tài của tôi nghiên cứu thuộc về mảng khoa học xã hội, vì vậy đề tài này cũng đóng
góp ít nhiều về sự bảo tồn loại hình nghệ thuật đờn ca Tài tử truyền thống của dân tộc.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp
chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu
có):
Ngày 20 tháng 04 năm 2013
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)