Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đời sống của người Ba Na tại khu tái định cư thủy điện Pleikrong (từ năm 2003 đến nay)
PREMIUM
Số trang
107
Kích thước
3.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
751

Đời sống của người Ba Na tại khu tái định cư thủy điện Pleikrong (từ năm 2003 đến nay)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BA NA

TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN PLEI KRÔNG

(TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY)

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BA NA

TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN PLEI KRÔNG

(TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY)

Chủ nhiệm đề tài: Võ Thị Thùy Trinh

Khoa: XHH-CTXH-ĐNA

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Kim Yến

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... 2

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................................. 3

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ

TÀI ................................................................................................................................. 6

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ 8

Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 9

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ....................................................................................... 10

Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................................. 11

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 12

Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 12

Bố cục đề tài ................................................................................................................... 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Một số khái niệm có liên quan ................................................................................. 15

1.1.1 Khái niệm dân tộc, dân tộc thiểu số và tộc người .................................................... 15

1.1.2 Văn hóa và giao lưu tiếp biến văn hóa ..................................................................... 16

1.1.3 Khái niệm tôn giáo và tín ngưỡng ........................................................................... 18

1.2 Tổng quan về Kon Tum ........................................................................................... 19

1.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ............................................................................ 19

1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên ............................................................................................ 19

1.2.3 Dân số và tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh ................................................................... 22

1.3 Khái quát thủy điện Plei Krông .............................................................................. 23

1.3.1 Tổng quan về thủy điện Plei Krông ......................................................................... 23

1.3.2 Vai trò của thủy điện Plei Krông trong đời sống kinh tế của người dân ................... 24

1.4 Khái quát về người Ba Na tại huyện Sa Thầy ........................................................ 25

1.4.1 Dân số và thành phần dân tộc .................................................................................. 25

1.4.2 Lịch sử lập làng Hơ Moong của người Ba Na ......................................................... 25

1.4.3 Tổ chức xã hội của người Ba Na tại huyện Sa Thầy ................................................ 29

Tiểu kết chương 1 .......................................................................................................... 30

CHƯƠNG 2: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI BA NA TẠI KHU TÁI ĐỊNH

CƯ THỦY ĐIỆN PLEI KRÔNG

2.1 Thực trạng về đời sống kinh tế của người Ba Na tại khu tái định cư .................... 32

2.1.1 Hoạt động kinh tế của người Ba Na tại khu tái định cư thủy điện ............................ 32

2.1.2 Nhà của người Ba Na tại khu tái định cư thủy điện ................................................. 24

2.1.3 Cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế ................................................................................... 37

2.2 Vài nét về đời sống tinh thần của người Ba Na tại khu tái định cư ....................... 40

2.2.1 Tôn giáo và tín ngưỡng thờ thần ............................................................................ 40

2.2.2 Những thay đổi trong nghi lễ, lễ hội ........................................................................ 41

2.2.3 Những thay đổi trong luật tục và vai trò của già làng .............................................. 42

2.3 Tác động của thủy điện đến môi trường tự nhiên và giải pháp góp phần bảo

vệ môi trường ................................................................................................................. 43

2.3.1 Tác động của thủy điện đến môi trường qua các giai đoạn ...................................... 43

2.3.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của nhà máy thủy điện đến môi

trường tự nhiên ................................................................................................................ 44

Tiểu kết chương 2 .......................................................................................................... 46

CHƯƠNG 3: THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI BA NA VỀ CHÍNH SÁCH TÁI

ĐỊNH CƯ, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TÁI ĐỊNH CƯ VÀ GIẢI PHÁP GÓP

PHẦN ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG CHO NGƯỜI DÂN

3.1 Nhận thức và thái độ của người dân về chính sách di dời, tái định cư thủy

điện Plei Krông .............................................................................................................. 47

3.2 Đánh giá chính sách quy hoạch tái định cư của thủy điện ..................................... 62

3.3 Giải pháp góp phần ổn định đời sống kinh tế và bảo tồn các giá trị văn hóa

dân tộc của người Ba Na................................................................................................ 64

3.3.1 Giải pháp góp phần ổn định đời sống kinh tế........................................................... 64

3.3.2 Giải pháp góp phần phục hồi và bảo tồn các di sản văn hóa ................................... 66

Tiểu kết chương 3 .......................................................................................................... 69

KẾT LUẬN .................................................................................................................... 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 73

PHỤ LỤC

1

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Cảm nghĩ của người dân khi lần đầu nghe tin di dân tính theo giới tính

Bảng 1.2: Cảm nghĩ của người dân khi lần đầu nghe tin di dân tính theo nhóm

tuổi

Bảng 2.1: Điều làm người dân lo sợ nhất khi nghe tin di dân tính theo giới tính

Bảng 2.2: Điều làm người dân lo sợ nhất khi nghe tin di dân tính theo nhóm tuổi

Bảng 3.1: Mức độ tìm hiểu về thủy điện Plei Krông của người dân tính theo giới

tính

Bảng 3.2: Mức độ tìm hiểu về thủy điện Plei Krông của người dân tính theo

nhóm tuổi

Bảng 4.1: Khả năng truyền thông dự án thủy điện đến người dân của các cấp

chính quyền tính theo giới tính

Bảng 4.2: Khả năng truyền thông dự án thủy điện đến người dân của các cấp

chính quyền tính theo nhóm tuổi

Bảng 5.1: Mức độ nắm rõ quyền lợi của người dân nằm trong hộ di dân tính theo

giới tính

Bảng 5.2: Mức độ nắm rõ quyền lợi của người dân nằm trong hộ di dân tính theo

nhóm tuổi

Bảng 6.1: Những lời hứa hẹn từ bên phía cơ quan chính quyền có liên quan với

người dân tính theo giới tính

Bảng 6.2: Những lời hứa hẹn từ bên phía cơ quan chính quyền có liên quan với

người dân tính theo nhóm tuổi

Bảng 7.1: Mức độ hài lòng với những lời hứa hẹn từ phía cơ quan của người dân

tính theo giới tính

Bảng 7.2: Mức độ hài lòng với những lời hứa hẹn từ phía cơ quan của người dân

tính theo nhóm tuổi

Bảng 8.1: Ý kiến của người dân khi nằm trong hộ di dân tính theo giới tính

Bảng 8.2: Ý kiến của người dân khi nằm trong hộ di dân tính theo nhóm tuổi

2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ha: héc - ta, đơn vị đo diện tích lớn, thường được sử dụng nhiều nhất là ở

trong các lĩnh vực quản lý đất đai, quy hoạch, 1 ha=10.000m2

Km2

: Kilomet vuông, đơn vị đo diện tích

kWh: Kilowatt giờ, là đơn vị được tính dưới dạng năng lượng, hiện nay là đơn vị

thanh toán cho các năng lượng cung cấp của người tiêu dùng bằng những

thiết bị điện hay còn gọi một cách khác là điện năng sử dụng.

m: Meter, đơn vị đo khoảng cách

MW: Megawatt, đơn vị đo công suất 1MW=1.000.000W

TCXD VN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TW: Trung Ương

UBND: Ủy Ban Nhân Dân

UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization

Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục của Liên hiệp quốc

3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: Đời sống của người Ba Na tại khu tái định cư thủy điện Plei Krông

(từ năm 2003 đến nay)

- Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thùy Trinh

- Lớp: DH15DN01 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Kim Yến

2. Mục tiêu đề tài:

- Khái quát về tỉnh Kon Tum và cộng đồng người Ba Na tại huyện Sa thầy, tỉnh

Kon Tum.

- Tìm hiểu về thủy điện Plei Krông, công tác tái định cư của thủy điện và

những tác động của thủy điện đến môi trường tự nhiên, đời sống văn hóa vật chất

và tinh thần của người Ba Na tại khu tái định cư. Khảo sát, đánh giá mức độ nhận

thức và ý kiến của người Ba Na về tác động của thủy điện đến môi trường sinh

thái và đời sống của người Ba Na tại khu tái định cư thủy điện Plei Krông.

- Đánh giá thực trạng đời sống văn hóa tinh thần của người Ba Na. Đồng thời

đưa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao dân trí, ổn định đời sống và bảo

tồn, phục hồi các giá trị văn hóa dân gian của người Ba Na tại khu tái định cư

thủy điện nói riêng và đồng bào các dân tộc thiểu số trên toàn tỉnh nói chug.

3. Tính mới và sáng tạo:

- Thủy điện đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển của một quốc gia và

Kon Tum là một vùng đất lý tưởng cho các dự án thủy điện lớn nhỏ ở Tây

Nguyên, trong đó Plei Krông là nhà máy thủy điện trực thuộc quản lý của công ty

thủy điện Ialy-là một trong những thủy điện lớn và được xây dựng sớm tại Kon

Tum. Tuy nhiên Kon Tum từ xưa là vùng đất núi non hùng vĩ, là nơi cư trú lâu

đời của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với các nền văn hóa đa dạng và đậm đà

bản sắc dân tộc. Việc xây dựng thủy điện trên địa bàn ít nhiều có tác động đến

đời sống văn hóa cũng như tinh thần của đồng bào các dân tộc nơi đây. Do đó

4

việc xây dựng thủy điện phải đi đôi với xây dựng và phục hồi lại các nền văn hóa

cho người đồng bào. Thủy điện Plei Krông đã được xây dựng cách đây hơn 10

năm, qua đó chúng ta sẽ có những cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn, từ đó có thể

rút ra được những nhận xét thiết thực và khách quan nhất. Vì vậy, chúng ta có thể

từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm tiếp theo cho các dự án thủy điện

khác đang có ý định xây dựng.

- Để làm rõ hơn và mang tính chính xác cao hơn đề tài còn sử dụng phương

pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc thực hiện một bảng khảo sát thực tế

tại địa phương với 40 câu hỏi và được khảo sát ngẫu nhiên trên 50 mẫu. Thông

qua bảng khảo sát chúng ta có thể đánh giá được nhận thức và thái độ của người

dân về dự án thủy điện cũng như công tác truyền thông và tái định cư của các

cấp, cơ quan chính quyền có liên quan.

4. Kết quả nghiên cứu:

- Đề tài đã đưa ra cái nhìn toàn diện về đời sống của người Ba Na tại xã Hơ

Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum sau khi thực hiện di dân tái định cư theo

dự án thủy điện từ năm 2003 đến nay. Đưa ra đánh giá về công tác tái định cư

của thủy điện, cách nhìn nhận, thái độ và đánh giá của chính của người Ba Na tại

khu tái định cư.

- Trên cơ sở đó, bài báo cáo lý giải những đặc điểm kinh tế - xã hội, giá trị văn

hóa và góp phần cung cấp những dữ liệu cập nhật về thái độ, nhận thức của

người dân về chính sách quy hoạch tái định cư thủy điện, đánh giá công tác tái

định cư thủy điện. Theo đó đề ra những biện pháp thiết thực nhất trong công tác

bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, đồng thời tìm ra những giải pháp góp

phần ổn định đời sống kinh tế cho đồng bào Ba Na tại khu quy hoạch.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc

phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

- Kết quả bài báo cáo này đóng góp một phần vào bài nghiên cứu khoa học cũng

như góp phần làm tiền đề, cơ sở khoa học cho việc phát triển đời sống kinh tế của

đồng bào các dân tộc tại địa phương.

- Kết quả nghiên cứu của đề tài còn là nguồn tài liệu tham khảo cho những vấn

đề còn tồn tại hiện nay của các khu tái định cư thủy điện tỉnh Kon Tum, từ đó có

cơ sở cho việc lên kế hoạch cũng như triển khai các chính sách dân tộc tại khu tái

5

định cư. Bên cạnh đó kết quả đề tài còn là những gợi mở hướng nghiên cứu sâu

hơn để có những đóng góp thiết thực và hiệu quả cho công tác tái định cư nói

chung và tái định cư thủy điện nói riêng.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ

tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả

nghiên cứu (nếu có): Không

Ngày 28 tháng 03 năm 2019

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Võ Thị Thùy Trinh

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên

thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày tháng năm 2019

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Họ và tên: Võ Thị Thùy Trinh

Sinh ngày: 24 tháng 03 năm 1997

Nơi sinh: Kon Tum

Lớp: DH15DN01 Khóa: 2015

Khoa: XHH-CTXH-ĐNA

Địa chỉ liên hệ: số 477/40, đường Nguyễn Văn Công, Phường 3, quận Gò Vấp,

Tp.Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0334225107 Email: [email protected]

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến

năm đang học):

* Năm thứ 1:

Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình - Khá

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 2:

Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình - Khá

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 3:

Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA

Kết quả xếp loại học tập: Khá

Sơ lược thành tích:

Ảnh 4x6

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!