Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO THỨC BICC VÀ MGCP_CHƯƠNG 2 docx
PREMIUM
Số trang
42
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1261

ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO THỨC BICC VÀ MGCP_CHƯƠNG 2 docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP

ĐO LƯỜNG TRONG GIAO THỨC BICC

VÀ MGCP

CHƯƠNG II2. GING CỨU PHƯƠNG ỐỐ GIAO THỨU PHƯƠNG PH

2.

I1. Giao thHỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO

2.I1.1 gới Giới thiệu chung

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của lưu lượng thoại một số nhà cung cấp đã đề nghị giải quyết

vấn đề bằng cách tách biệt chức năng điều khiển cuộc gọi và chức năng điều khiển kênh mang trong

mạng PSTN/ISDN. Giao thức ISUP đồng nhất như hiện nay trong báo hiệu số 7 sẽ được sủa đổi theo

quan điểm trên. Kết quả là xuất hiện một giao thức mới, BICC.

Giao thức điều khiển độc lập kênh mang được phát triển bởi nhòm làm việc 11 của ITU-T (ITU-T

SG11). BICC cho phép các nhà điều hành phát triển mạng PSTN hiện có trên công nghệ chuyển mạch

kênh tới các cấu trúc mạng mới trên nền công nghệ chuyển mạch gói nhưng vẫn duy trì toàn bộ các

dịch vụ thoại truyền thống với những ảnh hương nhỏ nhất tới công việc khai thác hiện thời.

BICC do ITU-T phát triển với mong muốn tương thích 100% với mạng hiện thời và làm việc trên bất kì

môi trường làm việc nào

Do ITU-T chính là tổ chức chuẩn hòa đã xây dựng nên ban đầu BICC được giới hạn chặt chẽ như sau:

. - giao Giao thúc BICC được xây dựng trên giao thức báo hiệu số 7 phần ISUP để tương thích hoàn

toàn với các dịch vụ hiện co trên mạng PSTN/IDSN.

. - BICC hoạt động độc lập với các công nghệ thiết lập đường truyền (độc lập kênh mang)

. - có Có khả năng phối hợp với các giao thức báo hiệu hiện có.

Formatted: Left: 1.18", Right: 0.79", Top:

0.98", Bottom: 0.98", Width: 8.27", Height:

11.69"

Formatted: Heading 1, Line spacing: single

Formatted: Heading 2, Line spacing: single

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

2.I1.2 cấu Cấu trúc BICC

Hình 2.1. Cấu trúc BICC

Điểm khởi đầu của BICC là: các cuộc gọi phải vào/ra các thành phần mạng mới thông qua các điểm

dịch vụ giao tiếp (ISN- Interface serving nodes ). Một cách chung chung một node phục vụ là một

điểm trong mạng cung cấp chức năng cho các dịch vụ PSTN/ISDN hiện tại. Ngay từ đầu, ISD phải

cung cấp một giao diện báo hiệu giữa ISUP băng hẹp và các ISN ngang cấp nhau như thấy trên hình

Kiến trúc đơn giản này, mặc dù có vẻ thực tế nhưng không có tính mềm dẻo. Trong những mạng lớn,

các kết nối linh hoạt hơn nhiều, với những nút mạng lõi có trách nhiệm dàn trải đồng đều trên mạng.

Hơn nữa kịch bản cuộc gọi đơn giản như trên chưa minh họa được tính chất của BICC vì BICC không

chỉ là giao tiếp giữa ISUP và bản thân nó. Trong một kịch bản khác, các điểm phục vụ làm việc ở biên

của mạng PSTN cho phép kết nối hai mạng BICC với nhau. Theo quy ước gọi tên trong PSTN, cặp node

này được gọi là điểm phục vụ cổng (GSN – Gateway Serving node). Kịch bản này là đủ để minh họa

cho giao thức

Hình 2.2. Các nút mạng BICC

Nếu như hai nhà điều hành mạng BICC có thể kết nối với nhau qua PSTN/ISDN thì từng nhà điều hành

cũng có thể cung cấp các dịch vụ PSTN/ISDN ngay tại các nút trong mạng của mình. Các nút làm việc

Formatted: Heading 3, Line spacing: single

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

đó có vai trò như một vai trò chuyển tiếp nên được gọi là điểm phục vụ chuyển tiếp (TSN- Transit

Serving Node).

Theo yêu cầu BICC phải làm việc với mọi công nghệ mạng chuyển mạch gói, nên với mạng chuyển

mạch gói ATM trong kiến trúc mạng BICC sẽ có thêm các nút BRN (Bearer Relay Node), được ATM sử

dụng như những chuyển mạch trung gian dành cho báo hiệu.

Đòi hỏi thiết yếu đối với BICC ngay từ phiên bản đầu tiên là hỗ trợ 100% các dịch vụ băng hẹp bao hàm

các dịch vụ của mạng thông minh (IN). Trong nhiều trường hợp, sẽ không hiệu quả nếu cung cấp dịch

vụ IN thông qua TSN, do đó người ta đưa ra một dạng nút mới gọi là CMN. Điều này sẽ được bàn kỹ

hơn ở phần mô hình chức năng.

Kiến trúc BICC dược phân tích theo 4 góc độ:

. - mô Mô hình hoạt động

. - mô Mô hình chức năng của từng nút mạng

.- mô Mô hình tham chiếu đầy đủ

.- mô Mô hình giao thức

I2..21.12.1 mô Mô hình hoao thức

HÌNH 3.13

Hình 2.3 Kiến trúc BICC CS1

Mô hình hoạt động của BICC đầu tiên được được thể hiện trên hình 12.3

Nó thể hiện khả năng xây dựng các phần tử mạng mới trong cấu trúc mạng PSTN/ISDN truyền thống mà

không thay đổi các phần tử cũng như giao diện của mạng băng hẹp hiện thời. Trong mô hình này, BICC

làn việc hoàn toàn phù hợp với ISUP, những thông tin của ISUP không liên quan đến BICC được truyền

tải một cách trong suốt. do Do đó các tính năng và dịch vụ của ISUP hay IN vẫn được cung cấp đầy đủ .

ISDN ISDN

Báo hiệu BICC

Kênh mang

PSTN/ISDN

cuộc gọi và kênh

mang ISUP

PSTN/ISDN

cuộc gọi và kênh

mang ISUP

BICC đảm bảo chuyển tải các dịch vụ

ISUP một cách trong suốt

Một mạng mới được chèn vào mạng PSTN/ISDN

Formatted: Heading 4, Line spacing: single

Formatted: Centered, Space Before: 6 pt,

Line spacing: single

Formatted: Centered, Space Before: 6 pt,

Line spacing: single

Formatted: Centered, Line spacing: single

Formatted: Centered, Line spacing: single

Formatted: Centered, Line spacing: single

Formatted: Centered, Line spacing: single

Formatted: Centered, Line spacing: single

Formatted: Centered, Line spacing: single

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

2.1I.2.2. Mô hình ch và dịc

Trên quan điểm về mô hình mạng BICC, các nút mạng được phân chia thành hai loại chính. Loại thứ

nhất, nút dịch vụ (SN), là nút có bao gồm cả chức năng điều khiển cuộc gọi (CSF) và chức năng điều

khiển kênh mang (BCF). Loại thứ hai, nút dàn xếp cuộc gọi (CMN) là các nút chỉ có chức năng của CSS

mà không bao gồm chức năng của BCF. Hình 12.4 và 12.5 tương ứng là hai mô hình chức năng của hai

loại nút mạng này.

Trong nút SN, các thực thể thực hiện chức năng dịch vụ cuộc gọi (CSF) và chức năng điều khiển kênh

mang (BCF) có thể xây dựng tách biết. Báo hiệu điều khiển kênh mang cuộc gọi CBC được quy định

trong ITU-T Q.1950.

Việc liên lạc giữa các SN để điều khiển kênh mang được thực hiện bởi giao thức báo hiệu điều khiển

kênh mang (BCS). Báo hiệu điều khiển kênh mang có thể được triển khai trên một phương thức

truyền tải tách biệt hoặc có thể được truyền tải theo cơ chế đường hầm theo phương năm ngang

trong giao thức BICC giữa hai CSF đồng cấp và theo phương năm dọc giữa CSF và BCF. GIAO THứC

đường hầm điều khiển kênh mang (BCTP) được miêu tả trong Q.1990.

Cả SN và CMN được mô hình hóa kỹ bằng thuật “Half Call”. Mọi kịch bản xử lý cuộc gọi được chia

thành một thủ tục báo hiệu đầu vào và một thủ tục báo hiệu đầu ra trong phạm vi của Q.1902, ít

nhất một trong hai thủ tục này là BICC.

Figure 1/PART 1  Scope of this Part in case of an SNHình 2.4. Mô hình nút

dịch vụ (SN)

SCOPE

OF THIS

Formatted: Heading 4, Line spacing: single

Formatted: Font: (Default) Times New

Roman, 13 pt

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!