Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đồ án môn học kỹ thuật thi công thiết kế biện pháp thi công đất và chống vách đất hố đào
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT THI CÔNG
Giảng viên hướng dẫn : Hồ Chí Hân
Sinh viên thực hiện : Trần Anh Tuấn
Lớp : 61_CNXD-2
Mã số sinh viên : 61133211
Nha Trang, tháng 5, năm 2022
2
PHẦN 1: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG
ĐẤT VÀ CHỐNG VÁCH ĐẤT HỐ ĐÀO
Số liệu tính toán
Thi công đất
Phương án chống vách H1 mm H2 mm Trụ địa chất
Cừ larsen 1800 800 T3
Bảng chỉ tiêu cơ lý trụ địa chất T3:
Tên chỉ tiêu Lớp 01 Lớp 02
Dung trọng tự nhiên γ (T/m3) 1.75 1.83
Góc ma sát trong φo 32 20 o o Lực dính C (T/m3) 0 2.6
Tỷ trọng hạt ∆ 2.4 2.6
Hệ số rỗng e 0.69 0.85
1. BIỆN PHÁP CHỐNG THÀNH VÁCH HỐ ĐÀO
Vì lớp đất đào là đất cát nên ta phải có biện pháp chống thành vách hiệu quả để
cát không trượt xuống ảnh hưởng đến quá trình thi công. Biện pháp sử dụng là
chống thành vách bằng cừ larsen.
1.1. Xác định thông số đầu vào
Cao trình đỉnh cừ + 0.5 m
Cao trình đáy hố đào: -2.6 m
Cao trình mực nước ngầm: -1.8 m
1.2. Xác định chỉ tiêu thông số kỹ thuật của đất
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật của đất
Lớp 1 Lớp 2
Chiều cao lớp đất H H1 = ± 0 ÷ 1.8 m H2 = - 1.8÷ - 2.6 m
3
Dung trọng của đất � �1 = 1.75 T/m = 1.83 T/m 3 �2
3 Góc ma sát trong φ φ1 = 32 = 20 0 φ2 0 Lực dính c C1 = 0 C2 = 2.6
Góc ma sát trong giữa đất
với tường cừ σa σa1 = .φ1 = 21.33 σa2 = .φ2 = 13.33 σp2 = - .φ = -10
1.3. Chọn cừ ván thép sơ bộ để tính toán
Chọn cừ theo bảng phụ lục C1.5
Chọn cừ SP-III có per wall: W= cm3
1.4. Tính toán hệ số áp lực đất chủ động, bị động của đất
Bảng 1.2 Hệ số áp lực đất chủ động, bị động, K’ Thông số Lớp 1 Lớp 2
Hệ số áp lực đất λa ; λp λa1= tg (45 - ) = 0.31 2 0 λa2= tg2
(450
- )= 0.49
λp2= tg (45 + )= 2.04 2 0 K
’
Tra hệ số ∝ theo góc ma sát trong � của đất ( tại lớp 2 �=200 lấy ∝=0.86)
�: Hệ số an toàn về cường độ (Thông thường chọn � = 1.5)
- Áp lực đẩy nổi
= = 8.6 kN/m3
Với:
: Tỷ trọng hạt
e: Hệ số rỗng
10��/�3
Tính độ sâu điểm không u
Áp lực đất tại điểm đáy hố móng:
) + ()
kN/m2
q: tải trọng trên bờ hố móng (10 kN/m2)