Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP CẦU ĐƯỜNG
MIỄN PHÍ
Số trang
24
Kích thước
299.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1730

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP CẦU ĐƯỜNG

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TKMH KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD :PHAM THI ANH

THIẾT KẾ MÔN HỌC KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

Giáo viên hướng dẫn : Pham Thi Anh

Sinh viên : LÊ VĂN VIỆT

Mã SV : 0906138

Lớp : Lớp CCD2

ĐỀ BÀI: Thiết kế một dầm cho cầu đường ôtô nhịp giản đơn, bằng BTCT, thi

công bằng phương pháp đúc riêng từng dầm tại công trường và tải trọng cho trước.

I-SỐ LIỆU GIẢ ĐỊNH:

Chiều dài nhịp

Hoạt tải

Khoảng cách tim hai dầm

Bề rộng chế tạo cánh

: l =15(m)

: HL-93.

: 2000 (mm)

: bf =1550 (mm)

Tĩnh tải mặt cầu rải đều(DW) : WDW = 5,5 (KN/m)

Hệ số phân bố ngang tính cho mômen : mgM = 0,62

Hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt : mgv = 0,6

Hệ số phân bố ngang tính cho độ võng : mg = 0,52

Hệ số cấp đường : k = 1

Độ võng cho phép của hoạt tải : L/800.

Vật liệu(cốt thép theo ASTM 615M) :Cốt thép chịu lực fy= 420(MPa).

:Cốt đai fy= 420 (MPa).

:Bêtông f'

c = 28(MPa).

Quy trình thiết kế cầu 22TCN-272-2005.

II-YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG:

A-TÍNH TOÁN:

1. Chọn mặt cắt ngang dầm.

2. Tính mômen, lực cắt lớn nhất do tải trọng gây ra.

3. Vẽ biểu đồ bao mômen, lực cắt do tải trọng gây ra.

4. Tính, bố trí cốt thép dọc chỉ tại mặt cắt giữa nhịp.

5. Tính bố trí cốt thép đai.

6. Tính toán kiêm soát nứt.

7. Tính độ võng do hoạt tải gây ra.

8. Xác định vị trí cắt cốt thép, vẽ biểu đồ bao vật liệu.

B-BẢN VẼ:

9. Thể hiện trên khổ giấy A1

10. Vẽ mặt chính dầm, vẽ các mặt cắt đại diện, cốt thép bản cánh.

11. Vẽ biểu đồ bao vật liệu.

12. Bóc tách cốt thép, thống kê vật liệu.

B I L M À À

SVTH :Nguyễn Van A Trang 1

TKMH KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP GVHD :PHAM THI ANH

I-XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MẶT CẮT DẦM:

1.1. Chiều cao dầm h:

- Chiều cao dầm h được chọn theo điều kiện cường độ và điều kiện độ võng,

thông thường với dầm BTCT khi chiều cao đã thoả mãn điều kiện cường độ thì

cũng đạt yêu cầu về độ võng

- Chiều cao dầm được chọn không thay đổi trên suốt chiều dài nhịp,chọn theo

công thức kinh nghiệm:

1 1

20 10

h l  

= ÷  ÷  

Trong đó :

l : chiều dài nhịp tính toán ,l = 15(m) = 15000 (mm)

Ta có:

+) 1 1 *15000 750

20 20

l = = (mm)

+) 1 1 *15000 1500

10 10

l = = (mm)

h = (450÷ 900) (mm)

Đối với dầm giản đơn bê tông cốt thép thường thì chiều cao dầm không được nhỏ

hơn 0,07*l.

Tức là : hmin = 0,07*15000 = 1050 (mm)

Trên cơ sở đó sơ bộ chọn chiều cao dầm h =1200 (mm)

Mặt cắt ngang dầm

1.2. B ề r ộ ng s ườ n d ầ m : bw

Tại mặt cắt trên gối của dầm, chiều rộng của sườn dầm được định ra theo tính

toán và ứng suất kéo chủ, tuy nhiên ở đây ta chọn bè rộng sườn dầm không đổi

trên suốt chiều dài dầm. Chiều rộng bw này được chọn chủ yếu theo yêu cầu thi

công sao cho dễ đổ bê tông với chất lượng tốt.

Theo yêu cầu đó ta chọn chiều rộng sườn dầm bw = 190 (mm).

1.3.ChiÒu dµy b¶n c¸nh : hf

SVTH :Nguyễn Van A Trang 2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!