Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Định danh sự vật liên quan đến sông nước vùng đồng bằng Sông Cửu Long trong phương ngữ Nam Bộ
PREMIUM
Số trang
202
Kích thước
12.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1175

Định danh sự vật liên quan đến sông nước vùng đồng bằng Sông Cửu Long trong phương ngữ Nam Bộ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

----------------------------------------------

HỒ VĂN TUYÊN

ĐỊNH DANH SỰ VẬT

LIÊN QUAN ĐẾN SÔNG NƢỚC

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

TRONG PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

- 2013

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

--------------------------------------------

HỒ VĂN TUYÊN

ĐỊNH DANH SỰ VẬT

LIÊN QUAN ĐẾN SÔNG NƢỚC

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

TRONG PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ

Chuyên ngành: Lí luận Ngôn ngữ

Mã số : 62 22 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS. NGUYỄN CÔNG ĐỨC

- 2013

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Số liệu trong

luận án là trung thực, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án chƣa từng đƣợc ngƣời

khác công bố trong bất kì một công trình nào khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về lời cam đoan của mình.

Ngày 1 tháng 1 năm 2013

Nghiên cứu sinh

Hồ Văn Tuyên

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1

0.1. L ..................................................................................................... 1

0.2. M ......................................................................... 2

0.3. ............................................. 3

0.4. P ......................................................................................... 4

0.5. .................................................................... 6

0.6. danh ....................................................... 6

0.7. .............................................................................................14

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN .....................................................................................15

1.1. .................................................................................15

1.1.1. Định danh ...................................................................................................... 15

1.1.1.1. ....................................................................................15

1.1.1.2. ................................................................20

1.1.1.3. nh danh ....................................................................23

1.1.1.4. .............................................26

1.1.2. ..........................................................................................27

..................................................................................27

.....................................................................................29

...............................................................30

1.1.2.4. .......................................36

1.2. .....................................................................................37

....................................................37

.....................................................................................37

...........................................................................................38

.....................................38

........................................39

.................................39

........................46

......................48

...........50

1.3. TIỂU KẾT ............................................................................................................51

Chƣơng 2:

....................54

2.1. CẤU TẠO TÊN GỌI ...........................................................................................54

..............................................................................54

2.1.1.1. Tên chung .......................................................................................................54

2.1.1. 2. Tên riêng ........................................................................................................55

.....................................................60

....................................................................................................60

....................................................................................................64

.....................................................................................................64

2.2. PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH SỰ VẬT LIÊN QUAN ĐẾN SÔNG NƢỚC..66

..............................................................................................67

2.2.1.1. Sử dụng yếu tố ngôn ngữ biểu thị đặc trƣng của đối tƣợng hoặc

biểu thị sự vật, yếu tố có quan hệ gần gũi với đối tƣợng ................................67

...................................................................89

....................................................................................90

.......................................................................................91

...................................................96

2.2.3. .....................................................................................97

2.2.4. Hiện tƣợng lặp tên, trùng tên khác đối tƣợng .................................................101

2.3. TIỂU KẾT ..........................................................................................................101

Chƣơng 3: , NGỮ NGHĨA

...............................................................................................................105

3.1. .........................................................................105

....................................................................105

...................................................................106

.....................................................................................106

.................................................................................106

.............................................................................108

3.2. NGỮ NGHĨA CỦA TÊN GỌI ...........................................................................108

3.2.1. Nghĩa phân biệt của tên gọi .............................................................................108

3.2.1.1. Tên chung .....................................................................................................109

3.2.1.2. Tên riêng .......................................................................................................119

3.2.2. Nghĩa chuyển của tên gọi ................................................................................121

3.2.3. Ý nghĩa của tên gọi .........................................................................................123

...........................................................................123

i......................................................................128

3.2.4. Hiện tƣợng đồng sở chỉ của tên gọi ................................................................133

3.3. ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA TRONG TÊN GỌI .................................................136

..............................136

........................138

3.3.3. Đặc trƣng vă ............................................139

................................139

..................................................140

3.4. TIỂU KẾT ..........................................................................................................141

KẾT LUẬN................................................................................................................144

.....................149

o .....................................................................................................150

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

ĐHQG Đại học Quốc gia

GD - ĐT Giáo dục và đào tạo

NXB Nhà xuất bản

PNBB Phƣơng ngữ Bắc Bộ

PNNB Phƣơng ngữ Nam Bộ

T/c Tạp chí

Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh

TNB Tây Nam Bộ

ĐNB

KHXH Xã hội Nhân văn

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu

bảng biểu

Tên bảng biểu Trang

2.1 Mô hình cấu tạo phức của tên chung 55

2.2 Mô hình cấu tạo của một phức thể tên riêng 59

2.3 Bảng tổng hợp đặc trƣng đƣợc chọn làm cơ sở đặt tên chung 71

2.4

gian

75

2.5 Sơ đồ phƣơng vị của sông Đầm Cùng, sông Tiền, sông Hậu,

sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây, biển Đông, biển Tây

81

2.6 Sơ đồ phƣơng vị sông Sở Hạ và sông Sở Thƣợng 82

2.7a Sơ đồ các con kênh theo thứ tự thời gian 82

27.b Sơ đồ các con kênh theo thứ tự thời gian 83

2.8 Bảng tổng hợp đặc trƣng đƣợc chọn làm cơ sở đặt tên riêng 84

2.9 Bảng đối sánh đặc trƣng đƣợc chọn chung và

tên riêng

86

2.10 Mô hình chuyển đổi loại hình 91

2.11 Bảng thống kê số lƣợng các yếu tố loại hình chuyển loại 93

2.12 Ví dụ về ngữ âm tiếng Khmer 98

2.13 Bảng tổng hợp phƣơng thức định danh sự vật liên quan đến sông

nƣớc vùng ĐBSCL

100

3.1 Bảng phân biệt độ lớn và nguồn gốc của tên chỉ dòng chảy 110

3.2 Bảng phân biệt độ lớn và độ sâu của nhóm tên chỉ sự vật tù đọng 112

3.3 Mô hình mực nƣớc theo mặt cắt ngang 114

MỞ ĐẦU

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong cuộc sống, con ngƣời có thể chỉ miêu tả sự vật, hiện tƣợng mà không

cần định danh - tức là phi định danh hoá sự vật, hiện tƣợng,... Tuy nhiên, định danh

là một của ngôn ngữ nhu cầu của con ngƣời trƣớc

thế giới khách quan. “Con ngƣời cần đến các tên gọi các đối tƣợng xung quanh nhƣ

cần đến không khí” [15,167]. Nếu đối tƣợng xung quanh con ngƣời không có tên

gọi thì con ngƣời sẽ khó nhận biết đƣợc mình đang ở đâu. “Mất cái tên gọi con

ngƣời sẽ mất một trong những khả năng định hƣớng trong thế giới quanh mình”

[15,167].

Định danh thể hiện khả năng tƣ duy của con ngƣời và có vai trò quan trọng

trong tƣ duy của con ngƣời, vì “… các tên gọi làm cho tƣ duy trở nên rành mạch

sáng sủa” [16,99]. Bởi vậy, nghiên cứu định danh trong ngôn ngữ chính là nghiên

cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tƣ duy.

Những từ ngữ biểu thị các sự vật, hiện tƣợng... trong hiện thực khách quan ở

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không những phản ánh cách phân cắt hiện

thực của những con ngƣời vùng sông nƣớc nơi đây trong quá trình định danh mà

còn những nét văn hoá rất đặc trƣng của vùng đất mới này. Đây là đề tài

hấp dẫn cho các nhà văn hoá học, ngôn ngữ học,…

Nghiên cứu , đặc biệt là sự vật liên quan đến sông nƣớc

ĐBSCL,

ngữ và văn hoá của vùng đất. Thế nhƣng vấn đề vẫn chƣa đƣợc các nhà Việt

ngữ học quan tâm một cách .

ĐBSCL thuộc miền Tây Nam Bộ (TNB) là một vùng đất mới của ngƣời Việt

ở phƣơng nam. Do có thuận lợi về điều kiện tự nhiên nên nơi đây có nhiều tiềm

năng và lợi thế để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Tính cách, tâm hồn nếp

sinh hoạt của con ngƣời TNB có những nét rất riêng so với những vùng đất khác,

thậm chí so với cả ngƣời miền Đông Nam Bộ (ĐNB). Đó là những con ngƣời bộc

trực, thẳng thắn, cần cù, chịu khó, yêu nƣớc, thƣơng nòi - truyền thống vốn có của

dân tộc. Một miền đất giàu có, trù phú với mênh mang sông nƣớc và những con

ngƣời nhân hậu có sức lôi cuốn mạnh mẽ những ai yêu quý và quan tâm đến cuộc

sống của những con ngƣời vùng đất tận cùng Tổ quốc.

Đề tài “Định danh sự vật liên quan đến sông nƣớc vùng Đồng bằng sông Cửu

Long trong phƣơng ngữ Nam Bộ” xuất phát từ nhu cầu lí luận và thực tiễn trên.

2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

2.1. Mục đích nghiên cứu

Luận án muốn chỉ ra đặc điểm riêng về định danh sự vật liên quan đến sông

nƣớc qua các tên gọi (bao gồm cả tên chung và tên riêng) ở ĐBSCL, qua đó làm rõ

những nét đặc trƣng về ngôn ngữ và văn hóa của vùng sông nƣớc này.

nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận án đặt ra những nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu các vấn đề về lí thuyết định danh và một số vấn đề khác có liên

quan nhƣ ngôn ngữ học tri nhận, văn hóa học, phƣơng ngữ học, từ vựng học tiếng

Việt,... làm cơ sở ;

- Thu thập và thống kê các

ĐBSCL; mô tả và phân tích các cứ liệu (ở một số nội dung, có sự so sánh với ngôn

ngữ toàn dân ,...) để rút ra những nhận xét cần

thiết v đặc điểm

. Từ đó, luận

án trình bày khái quát những đặc điểm định danh sự vật liên quan đến sông nƣớc

.

Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là tên gọi các sự vật liên quan đến sông

nƣớc ( tên riêng ...; các từ ngữ

phƣơn

; các từ ngữ ,... ).

3.2. Phạm vi nghiên cứu

từ ngữ chỉ sự vật liên quan đến sông nƣớc có nhiều loại nên đối tƣợng

mà đề tài hƣớng đến là khá rộng. Vì vậy, luận án chỉ tập trung nghiên cứu những

mảng tên gọi sau:

- Tên riêng của ,…

- Các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tƣợng... liên quan đến sông nƣớc. Mảng này

gồm có các nhóm:

+ Các từ ngữ chỉ phƣơng tiện di chuyển trên sông nƣớc;

+ Các từ ngữ chỉ phƣơng tiện đánh bắt thủy sản;

+ Các từ ngữ chỉ dòng nƣớc, mực nƣớc, loại nƣớc, loại sóng;

+ Các từ ngữ chỉ địa hình tự nhiên sông nƣớc.

thu thập từ các tài liệu (liệt kê ở phần ),

qua bản đồ, qua phiếu điều tra và điền dã.

:

- Nếu một đối tƣợng có nhiều tên gọi, thì tất cả những tên gọi khác nhau này

đều đƣợc nghiên cứu. Ví dụ: nƣớc đứng – nƣớc nằm, Hậu Giang – sông Hậu,…

- Đối với các tên riêng, luận án khảo sát cả những tên gọi sự vật có dòng

chảy và không có dòng chảy (loại không có dòng chảy có số lƣợng tên gọi ít hơn).

- Những trƣờng hợp cùng một tên riêng có các thành tố chung khác nhau là

rạch, sông hoặc kênh thuộc cùng một tỉnh/ thành thì chúng tôi chỉ lấy một tên (vì

ngƣời dân ĐBSCL thƣờng gọi giữa các loại hình này). Ví dụ: rạch Bà

Già, kênh Bà Già thì xử lí kênh/ rạch Bà Già. Những trƣờng hợp chỉ hai đối tƣợng

ở hai địa phƣơng khác nhau mà có tên gọi giống nhau thì chúng tôi thống kê cả hai

tên. Tuy nhiên, trƣờng hợp này không nhiều. Ví dụ: rạch Chùa, kênh Ngang (ở

Long An) và kênh Chùa, kênh Ngang (ở Cà Mau). Tên gọi khác nhau do biến âm

(nói trại) thì chỉ thống kê một tên. Ví dụ: rạch Cái Tràm (Cái Chàm), rạch Chanh

(rạch Tranh), kênh Thoại Hà (Thụy Hà),... Và dĩ nhiên, một con sông, một con

kênh chảy qua địa phận nhiều tỉnh mà chỉ có một tên gọi thì chỉ đƣợc thống kê một

lần (nghĩa là không tính tên gọi riêng theo từng tỉnh); ví dụ: kênh Vũng Gù ở Long

An và Tiền Giang thì chỉ thống kê một lần tên gọi này.

Các trƣờng hợp có hai yếu tố đều chỉ loại hình địa danh đi liền nhau nhƣ:

cửa sông, cửa rạch, vàm sông, vàm rạch, thì đƣợc xác định yếu tố là

thành tố loại hình – danh từ chung. Ví dụ: cửa rạch Gốc, vàm rạch Cái Thia, vàm

sông Ba Thắc, vàm sông Cái Nứa,…

Tổng số tên gọi đƣợc khảo sát là 1127 đơn vị. Cụ thể:

- Các từ ngữ chỉ sự vật liên quan đến sông nƣớc có 157 đơn vị. Trong đó, các

từ ngữ chỉ phƣơng tiện di chuyển trên sông nƣớc có 59 đơn vị; các từ ngữ chỉ dòng

nƣớc, mực nƣớc, loại nƣớc, loại sóng có 50 đơn vị; các từ ngữ chỉ công cụ và

phƣơng tiện đánh bắt thủy sản có 20 đơn vị; các từ ngữ chỉ địa hình tự nhiên sông

nƣớc có 28 đơn vị.

- Tên riêng có 970 đơn vị. Trong đó, tên riêng chỉ sự vật có dòng chảy là 946

đơn vị, sự vật không có dòng chảy là 24 đơn vị.

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Luận án sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau:

4.1. Phƣơng pháp điều tra điền dã

Ngoài việc tập hợp ngữ liệu thu thập đƣợc từ các tài liệu đã xuất bản, các

công trình nghiên cứu, qua bản đồ của các tỉnh thành thuộc khu vực khảo sát, luận

án còn sử dụng phƣơng pháp điều tra điền dã để thu thập tài liệu hoặc kiểm tra các

luận điểm mà luận án đƣa ra.

4.2. Phƣơng pháp miêu tả

Phƣơng pháp miêu tả đƣợc sử dụng để chỉ ra các thành tố cấu tạo của các tên

gọi khi tìm hiểu cấu tạo, phƣơng thức định danh, ý nghĩa của tên gọi. Những nhận

xét cần thiết cũng đƣợc rút ra từ việc phân tích sự phân bố của các tên gọi.

4.3. Phƣơng pháp thống kê

Luận án cũng tiến hành tổng hợp và t

, tạo thuận lợi cho việc so sánh, nhận xét.

4.4. Phƣơng pháp so sánh - đối chiếu

Trong quá trình nghiên cứu, luận án sử dụng phƣơng pháp này để tìm nét

riêng của PNNB khi so sánh với phƣơng ngữ ở các vùng khác và

với ngôn ngữ toàn dân, tìm nét khác biệt trong sự tri nhận hiện thực khách quan của

ngƣời Việt ở ĐBSCL so với ngƣời Việt nói chung, tìm nét độc đáo trong việc định

danh sự vật của ngƣời Việt ở đây và ngƣời Việt ở các vùng khác của đất nƣớc, v.v..

Ở một số trƣờng hợp nhất định, nếu có cứ liệu, luận án sử dụng phƣơng

pháp so sánh - lịch sử để xác định lí do đặt tên của một số tên gọi sự vật có nguồn

gốc ngôn ngữ Việt cổ, ngôn ngữ vay mƣợn khác, đặc biệt là những tên gọi có nguồn

gốc Khmer.

4.5. Phƣơng pháp lập sơ đồ, mô hình hóa

Khi cần minh họa cho phƣơng vị hay thứ tự không gian của đối tƣợng định

danh, luận án thực hiện công việc lập sơ đồ (dựa trên bản đồ sông ngòi hoặc bản đồ

hành chính gốc) để xác định vị trí. Tuy nhiên, sơ đồ chỉ cần thiết đối với một số

trƣờng hợp mà thôi. Cấu tạo tên gọi và một số phƣơng thức định danh đƣợc chúng

tôi mô hình hóa, lập bảng biểu, v.v.. Cách làm này khiến cho việc diễn đạt vừa khái

quát lại vừa cụ thể.

5. Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Về ý nghĩa lí luận, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ

một số vấn đề lí thuyết về định danh, thúc đẩy sự phát triển của các bộ môn nhƣ

Phƣơng ngữ học, đặc biệt là các bộ môn Danh học, Ngôn ngữ học xã hội (mới chỉ

đƣợc phát triển mạnh ở nƣớc ta gần đây); đồng thời làm rõ thêm mối quan hệ giữa

ngôn ngữ, văn hóa và tƣ duy đƣợc thể hiện qua định danh ngôn ngữ.

Về ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo

phục vụ cho việc biên soạn giáo trình về phƣơng ngữ học và văn hóa học, biên soạn

từ điển địa danh Nam Bộ.

NH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH DANH

6.1. Những nghiên cứu về lí thuyết định danh

Nhiều công trình đề cập đến chức năng định danh của tín hiệu ngôn ngữ.

Trong cuốn sách Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (NXB Giáo dục, 1998) và cuốn Từ

vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (NXB Giáo dục, 1999), Đỗ Hữu Châu đã dành nhiều

trang nói về vấn đề này. Ông khẳng định vai trò quan trọng của định danh trong

giao tiếp và tƣ duy của con ngƣời, miêu tả một cách cụ thể và đầy đủ quá trình định

danh trong tiếng Việt.

Tuy nhiên, ông chỉ thừa nhận định danh ở cấp độ từ, không thừa nhận định

danh ở cấp độ cụm từ (trừ cụm từ ở dạng định danh hóa) và câu. Ông cho cụm từ tự

do chỉ có chức năng biểu vật chứ không có chức năng định danh.

Trong chuyên luận “Từ ngữ tiếng Việt trên đƣờng tìm hiểu và khám phá” (từ

trang 311 đến trang 441 của Tuyển tập ngôn ngữ học – NXB KHXH, 2010), tác giả

Hoàng Văn Hành đã xem xét về mặt chức năng định danh của từ và thành ngữ,

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!