Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Điều Tra Tài Nguyên Lâm Sản Ngoài Gỗ Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Văn Hóa Đồng Nai Tỉnh Đồng Nai
PREMIUM
Số trang
78
Kích thước
3.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1618

Điều Tra Tài Nguyên Lâm Sản Ngoài Gỗ Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Văn Hóa Đồng Nai Tỉnh Đồng Nai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

------------------------

ĐẶNG VIỆT HÙNG

ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI,

TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Hà Nội - 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

------------------------

ĐẶNG VIỆT HÙNG

ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI,

TỈNH ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng

Mã số: 60.62.68

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. NGUYỄN VĂN TẬP

Hà Nội - 2011

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành

và sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Văn Tập đã tận tình hướng dẫn và dìu dắt tôi

trong quá trình thực hiện bản luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Lâm Nghiệp – Cơ

sở 2, các thầy cô giáo trong Ban Nông lâm, Ban Quản lý Tài nguyên rừng và

Môi trường đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên

cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn

hóa Đồng Nai đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, tiến hành điều tra và

những ý kiến đóng góp trong thời gian nghiên cứu.

Tôi xin cam đoan rằng trong quá trình làm luận văn tôi có kế thừa một

số tài liệu của đoàn điều tra cây thuốc của Trung tâm Sâm và Dược liệu - TP.

Hồ Chí Minh. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn

toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động

viên tôi trong thời gian thực hiện đề tài.

Do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu, tôi rất mong

nhận được những ý kiến chỉ bảo của các thầy cô và đồng nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn!

Đồng Nai, tháng 11 năm 2011

Tác giả

Đặng Việt Hùng

ii

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn .........................................................................................................i

Mục lục..............................................................................................................ii

Danh mục các từ viết tắt.................................................................................... v

Danh mục các bảng ..........................................................................................vi

ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 3

1.1. Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ ............................................................... 3

1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ ............................ 4

1.2.1. Tình hình nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ trên Thế giới..................... 4

1.2.2. Tình hình nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam ....................... 8

1.2.3. Nghiên cứu tại Khu BTTN –VH Đồng Nai..................................... 12

Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU............................................................................................... 14

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 14

2.1.1. Mục tiêu tổng quát.......................................................................... 14

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 14

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 14

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................... 14

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................ 14

2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 14

2.3.1. Điều tra thành phần các loại cây LSNG chủ yếu........................... 14

2.3.2. Xây dựng danh lục các loài cây LSNG tại Khu bảo tồn ................ 15

2.3.3. Điều tra trong cộng đồng địa phương, Ban quản lý Khu bảo tồn 15

2.3.4. Đề xuất một số giải pháp ............................................................... 15

iii

2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 15

2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................ 15

2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp .............................................. 16

2.4.3. Xác định tên khoa học và xây dựng danh lục các nhóm LSNG ..... 19

2.4.4. Xác định các loài bị đe dọa cần bảo tồn........................................ 21

2.4.5. Phương pháp điều tra xã hội học................................................... 22

2.4.6. Phương pháp xác định các nguy cơ gây suy giảm và đề xuất giải

pháp bảo tồn tài nguyên LSNG ................................................................ 23

Chương 3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU............................................................................................... 24

3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 24

3.1.1. Tọa độ địa lý................................................................................... 24

3.1.2. Phạm vi ranh giới........................................................................... 24

3.1.3. Khí hậu thủy văn ............................................................................ 24

3.1.4. Địa hình.......................................................................................... 25

3.1.5. Đất đai............................................................................................ 25

3.2. Tình hình tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp ....................................... 26

3.2.1. Diện tích rừng và đất rừng............................................................. 26

3.2.2. Tài nguyên rừng ............................................................................. 27

3.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 28

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 30

4.1. Sự phong phú về thành phần loài của các nhóm cây LSNG................. 30

4.2. Kết quả điều tra cụ thể về từng nhóm LSNG........................................ 31

4.2.1. Nhóm cây làm thuốc....................................................................... 31

4.2.2. Nhóm cây ăn được.......................................................................... 38

4.2.3. Nhóm cây cho sợi ........................................................................... 42

4.2.4. Nhóm cây cho tinh dầu và dầu nhựa.............................................. 44

iv

4.2.5. Nhóm cây cho tanin và màu nhuộm............................................... 46

4.2.6. Nhóm cây làm cảnh và cho bóng mát ............................................ 47

4.2.7. Cây có công dụng khác .................................................................. 49

4.3. Những loài cây quý hiếm thuộc diện cần bảo tồn tại Khu Bảo tồn ...... 50

4.3.1. Về thành phần loài ......................................................................... 51

4.3.2. Về tình trạng quần thể của các loài ............................................... 52

4.3.3. Về hiện trạng bảo tồn..................................................................... 53

4.4. Kết quả điều tra bước đầu về tình hình khai thác, sử dụng và quản lý

LSNG tại Khu BTTN – VH Đồng Nai ........................................................... 54

4.4.1. Tình hình khai thác, sử dụng LSNG tại Khu bảo tồn..................... 54

4.4.2. Tình hình quản lý và phát triển trồng các loài cây LSNG............. 57

4.5. Đề xuất một số giải pháp....................................................................... 59

4.5.1. Bảo tồn nguồn LSNG nói chung..................................................... 59

4.5.2. Phát triển gây trồng tại chỗ một số loài LSNG tiềm năng............. 60

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

ĐDSH Đa dạng sinh học

GAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế

LSNG Lâm sản ngoài gỗ

KBTTN - VH Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa

NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

NĐ 32/2006 Nghị định 32/2006/NĐ – CP của Chính phủ

TNCT Tài nguyên cây thuốc

PRA Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia

RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn

SĐVN 2007 Sách đỏ Việt Nam 2007

UBND Ủy ban nhân dân

WWF Quỹ Bảo tồn thiên nhiên thế giới

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!