Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Điều khiển PID ứng dụng cho điều khiển thiết bị bay loại bốn động cơ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU KHIỂN PID ỨNG DỤNG CHO ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BAY
LOẠI BỐN ĐỘNG CƠ
Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số: 852 02 16
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PGS.TS Lê Bá Dũng
Thái Nguyên - 2020
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Vũ Văn Tiến
Sinh ngày:11 tháng 07năm 1987
Học viên lớp CĐK17A – KTĐK&TĐH,Trường Đại học Công nghệ thông tin
và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận trong luận văn chưa từng được
công bố trong bất kỳ công trình nào. Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều
chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020
Tác giả luận văn
Vũ Văn Tiến
iii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lê
Bá Dũng- người đã hướng dẫn , giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này.
Tôi xin trân thành cảm ơn ác thầy cô giáo ở Khoa công nghệ tự động hóa
trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông thái nguyên đã đóng góp
nhiều ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văm.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào Tạo, các phòng ban, Khoa sau đại
học, Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học công nghệ thông
tin và truyền thông thái nguyên đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất về mọi
mặt để tôi hoàn thành khóa học.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020
Tác giả luận văn
Vũ Văn Tiến
iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
- PID: bộ điều chỉnh tỷ lệ vi tích phân
- PIC: Máy tính khả trình thông minh
- DOF: Bậc tự do
- LQR: Điều khiển toàn phương
- UAV: Phương tiện bay không người lái
v
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1. Breguet - Richet Gyroplane 0.1 ....................................................... 4
Hình 1. 2. Dạng Quadrotor đầu tiên.................................................................. 6
Hình 1. 3. Chiếc Quattrocopter......................................................................... 6
Hình 1. 4. Chiếc X4 flyer Mark II 0.1............................................................... 8
Hình 1. 5. Hệ tọa độ với Quadrotor ................................................................ 12
Hình 2. 1. Mô hình động lực học Quadrotor………………………………...23
Hình 2. 2. Mô hình điều khiển độ cao............................................................. 23
Hình 2. 3. Mô hình điều khiển độ cao và tư thế.............................................. 24
Hình 2. 4. Mô Hình điều khiển vị trí............................................................... 26
Hình 2. 5. Sơ đồ điều khiển PID ..................................................................... 27
Hình 2. 6. Đồ thị PV theo thời gian, ba giá trị Kp (Ki và Kd là hằng số)........ 28
Hình 2. 7. Đồ thị PV theo thời gian, tương ứng với 3 giá trị Ki ..................... 30
Hình 2. 8. Đồ thị PV theo thời gian, với 3 giá trị Kd (Kp and Ki không đổi).. 31
Hình 3. 1. Sơ đồ khối của một hệ kín có bộ điều khiển PID…………….…43
Hình 3. 2. Mô hình và sự ổn định của hệ 4 động cơ....................................... 44
Hình 3. 3. Thiết bị bay nghiêng với trục x thẳng và trục y ngang như sau .... 47
Hình 3. 4. Sơ đồ mô phỏng Matlab-Simulink cho thiết bị bay theo z thẳng đứng
và trục y ngang ................................................................................................ 48
Hình 3. 5. Đáp ứng ra của góc cuộn................................................................ 49
Hình 3. 6. Đáp ứng ra của trục y..................................................................... 49
Hình 3. 7. áp ứng ra của trục Z ....................................................................... 50
Hình 3. 8.Thiết bị bay thay đổi theo truc y thẳng và trục x ngang ................. 51
Hình 3. 9. Sơ đồ mô phỏng Matlap – Simulink cho thiết bị bay theo Z thẳng
đứng và trục X ngang...................................................................................... 52
Hình 3. 10. Đáp ứng ra của góc ��.................................................................. 53
Hình 3.11. Đáp ứng ra của trục x.................................................................... 53
vi
Hình 3. 12. Đáp ứng ra của trục Z................................................................... 54
Hình 3. 13. Sơ đồ mô phỏng Matlab- simulink cho thiết bị bay theo z thẳng
đứng................................................................................................................. 55
Hình 3.14 .Đáp ứng ra của trục Z.................................................................... 56