Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Điều khiển phi tuyến thích nghi và bền vững hệ truyền động khớp nối mềm với đầu ra là góc quay trục tải
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bùi Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 63 – 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN THÍCH NGHI VÀ BỀN VỮNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG
KHỚP NỐI MỀM VỚI ĐẦU RA LÀ GÓC QUAY CỦA TRỤC TẢI
Bùi Chính Minh*
Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp – Đại học Thái Nguyên
TÓM TẮT
Hệ truyền động khi xét tới tính mềm của khớp nối là một bài toán phi tuyến mạnh.
Bài báo này trình bày một phương pháp thiết kế bộ điều khiển thích nghi và bền
vững cho hệ khớp mềm với đầu ra là góc quay của trục tải. Tính phi tuyến của khớp
mềm được xét trực tiếp không qua tuyến tính hóa. Bộ điều khiển này bền vững đối
với tải, và thích nghi với các tham số của hệ khớp mềm.
Từ khóa: điều khiển phi tuyến thích nghi và bền vững, hệ truyền động khớp nối mềm,
góc quay của trục tải. •
MJ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Do hệ truyền động khớp nối mềm có tính
phi tuyến mạnh, việc sử dụng các bộ điều
khiển phi tuyến vào điều khiển hệ là hợp
lý. Trong [1] mới chỉ thiết kế bộ điều
khiển phi tuyến bền vững với giả thiết tất
cả các tham số của khớp mềm đều biết
trước. Bây giờ giả thiết tất cả các tham số
của hệ khớp mềm đều không biết trước và
đi thiết kế bộ điều khiển thích nghi bền
vững. Nhưng để đơn giản hóa bài toán, ta
giả thiết mô men quán tính của động cơ
là biết trước. Giả thiết này có thể được
loại bỏ nhưng độ phức tạp của quá trình
thiết kế bộ điều khiển thích nghi bền vững
tăng lên đáng kể. Hơn nữa, trong thực tế
mô men quán tính của động cơ thường là
không thay đổi và dễ dàng đo được. Một
phương pháp thiết kế bộ điều khiển thích
nghi và bền vững cho hệ khớp mềm với
đầu ra là góc quay của trục tải được trình
bày trong bài báo này.
2. MÔ TẢ TOÁN HỌC
Phần này trình bày lại mô hình toán học
của khớp mềm đã trình bày trong [1]
* Bùi Chính Minh, Tel:0913595581,
Trường Đại học KTCN – ĐH Thái Nguyên
01 1 2
1
2 31 3 2
, ( ) ()
, ()
L
M MM
x x x F x dt
x x x x F x JT−
= = +
= − =− +
(2.1)
trong đó:
0 1
1
1 2 12 3 , , , () () L M L L
x
x x x dt J T t
θ
ωθ ω −
=
= = = =
( )
( )
1 35
2 12 32 52
1 35
2 12 32 52
( ) ,
( ) .
L Ls s s
M Ms s s
F x J Kx Kx Kx
F x J Kx Kx Kx
−
−
= ++
= ++
(2.2) θ1 là góc quay của trục tải, ωL ,ω M là
tốc độ của trục tải và của trục động cơ;
, T T L M là mô men của trục tải và mô men
của trục động cơ; , L M J J là mô men quán
tính của tải và của động cơ;θ12 là góc xoắn
của khớp nối; , 1, 3, 5 K i si = là hệ số độ
cứng của khớp nối khi xét tới tính phi
tuyến của nó.
Ta nhận thấy rằng hệ khớp mềm (2.1) là
một dạng strict feedback nhưng điểm
khác nổi bật giữa hệ khớp mềm trên và
các hệ strict feedback trình bày trong các
tài liệu tham khảo [1], [4], [5], [6] là hàm
phi tuyến 2 ( ) F x L . Dù sao thì nếu quan sát
hệ (2.1) kỹ hơn, có thể nhận thấy hệ (2.1)
là một dạng đặc biệt của các hệ tam giác
được nghiên cứu trong [7], [8]. Ứng dụng