Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Điện công nghiệp và điều khiển động cơ
PREMIUM
Số trang
285
Kích thước
21.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1440

Điện công nghiệp và điều khiển động cơ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NGUYỄN TRỌNG THANG ị TRẦlSỊ f HỂ SAN

Khoa Điện Công Nghiệp - Điện Tử

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ứ PHẠM KỸ H U Ậ T T P .H ồ C H Í M IN H

Điện

c ố n g n g h i ệ p

và Điều KhiểfL Động Cơ

NGUYỄN TRỌNG THANG - TRAN t h ê s a n

Khoa Điện Công Nghiệp - Điện Tử

TRƯỜNG ĐẠI HỘC s ư PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

DIỆN CỔNG NGHIỆP

và Điều Khiển Động Cơ

TRƯềNG ĐẠI H « c «UY NHtfN !

THƯ VIỆN________ í

VVP - Ấqìtt

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC YÀ KỸ THUẬT

Ca \ \ f k i e u

Động cơ điện là thiết bị cơ bản, thông dụng, và không thể thiếu trong mọi máy móc,

trang thiết bị ngày nay, từ đồ chơi trẻ em, thiết bị gia dụng hàng ngày, cho đến tàu

ngầm hoặc tàu vũ trụ. Động cơ điện, thực chất là thiết bị chuyển đổi điện năng thành

năng lượng cơ học để có thể sử dụng một cách thuận tiện, tiết kiệm, và hiệu quả. Hiểu

biết về điện công nghiệp, động cơ, và diều khiển động cơ điện là rất cần thiết cho những

người chuyên làm việc trong lĩnh vực lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa hệ thống diện,

điều khiển và máy điện, kỹ sư, kỹ thuật viên, nhà thầu diên... Cuốn sách này giả thiết

bạn đọc đã có kiến thức cơ bản về điện năng, lý thuyết và vận hành động cơ điện,

nhưng để bảo đảm tính hệ thông, phần đầu sẽ cung cấp khái quát các cơ sở về điện.

Nội dung chính bao gồm các kiến thức về động cơ điện và bộ điều khiển, lỹ thuyết,

thực hành, vận hành, lắp đặt, và bảo trì các hệ thống điện. Bạn đọc của cuốn sách chủ

yếu là những người đang tham gia các khóa đào tạo hoặc bổ túc nghề ngắn hạn, các

trường đào tạo nghề cả trung cấp và cao đẳng, công nhân, sinh viên đại học kỹ thuật, và

cả các thầy cô giáo, các kỹ sư và nhà quản lý, và mọi người quan tậm đến lĩnh vực năng

lượng điện. Do đó các chủ đề chính bao quát từ dụng cụ và đồng hồ đo điện, an toàn nơi

làm việc, ký hiệu và sơ đồ mạch điện. Các linh kiện chính, từ công tắc, cầu chì, cuộn

solenoid, relay, cho đên các bộ cảm biến, các loại động cơ, khởi động động cơ điện, giám

sát và điều khiển tốc độ, điều khiển và bảo vệ động cơ, máy biến áp, máy phát điện, hệ

thống điện dự phòng (động cơ diesel - máy phát điện), hệ thống truyền tải và phán phối

điện, bộ điều khiển lập trình PLC, xử lý sự cố và chế độ bảo trì - bảo dưỡng... Đầu mỗi

chương đều có tóm tăt nội dung chính, và cuối chương là các câu hỏi và bài tập để giúp

bạn đọc ôn tập hoặc kiểm tra lại kiến thức.

Nội dung cuốn sách chỉ tóm tắt lý thuyết cơ bản, chủ yếu là tập trung vào các vấn đề

thực tiễn, thực hành, với nhiều minh họa thiết thực trong lĩnh vực này, các hiện tượng

và triệu chứng sự cố của các lọại động cơ điện 1-pha, 3-pha, động cơ cảm ứng ac, động

cơ điện dc, nguyên nhân và biện pháp xử lý. Điện công nghiệp, động cơ và điều khiển

động cơ là lĩnh vực rất rộng và phát triển rất nhanh, nội dung cuốn sách có thê là nguồn

thông tin giá trị cho những người muôn cập nhật liên tục các phát triển mới nhất trong

điêu khiển động cơ, đặc biệt là điều khiển tốc độ với các bộ biến tần và bộ vi xử lỷ. Hy

vọng, bạn đọc sẽ tìm dược ở đây nhiều điều bổ ích và lý thú.

CÁC VẦN ĐÊ Cơ BẢN

MỘI DUNG CHÍNH

♦ Định nghĩa đơn giản về dòng điện.

♦ Liệt kê các phương pháp tạo ra điện năng.

♦ Nhận biết bốn yếu tó xác định điện trở.

♦ Nhận biết các kiểu mạch điện.

♦ Định luật Ohm.

♦ Các phương pháp đo điện thông dụng.

♦ Nhận biết các loại công tắc được dùng trong

điều khiển điện.

♦ Hiểu mã màu các linh kiện điện trở.

BỊNH NGHĨA VỀ BIỆN

Tuy không nhìn thấy điện trực tiếp, nhưng bạn

luôn luôn nhận thấy sự hiện diện của điện trong

cuộc sống hàng ngày. Bạn không thể "nếm" hoặc

"ngửi" điện năng, nhưng có thể cảm nhận; chẳng

hạn, bạn có thể ngửi mùi khí ozone hình thành

khi sét đánh qua khí quyển.

Về cơ bản, có thể chia điện thành hai loại:

tĩnh điện và điện động (kèm theo chuyển động).

Điện động là dạng phổ biến và được dùng nhiều

trong công nghiệp cũng như cuộc sống hàng

ngày, được định nghĩa một cách đơn giản là

dòng chuyển động của các điện tử (electron) qua

vật dẫn điện. Để hiểu định nghĩa này, bạn cần

biết đôi điều về nguyên tô" hóa học vá nguyên tử.

NGUYÊN Tô VÀ NGUYÊN TỬ

Nguyên tố là vật liêu cơ bản nhất trong vũ trụ.

Hiện nay đã phát hiện được chín mươi bôn

nguyên tô' trong tự nhiên. Các nhắ khoa học đã

tổng hợp hơn một chục nguyên tô' khác trong

phòng thí nghiệm. Mọi vật chất đã biết (rắn,

lỏng, khí) đều gồm các nguyên tố.

Rất hiếm nguyên tố tồn tại ở trạng thái tinh

khiêt. Hầu như mọi nguyên tồ đều ở dạng liên

kết với nhau, được gọi là hợp chất. Chẳng hạn,

chất phổ biến là nước cũng là hợp chất của hai

nguyên tố, Hình 1-1.

Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tô'

còn duy trì mọi tính chât của nguyên tô đó. Mỗi

nguyên tô đều có dạng nguyên tử đặc thù của

Một nguyên tử oxy

Hình 1-1. Hai hoặc nhiều nguyên tử liên kết tạo

thành phản tử. Chẳng hạn, hai nguyên tử hydro và

một nguyên tử oxy tạo thành phân tử nước H2Q.

mình. Nghĩa là, mọi nguyên tử hydro đều như

nhau, nhưng khác với các nguyên tử của mọi

nguyên tô' khác. Tuy nHiên, mọi nguyên tử đều

có các đặc điẹm chung. Chúng đều có phần bên

trong, được gọi là nhân, gồm các hạt râ't nhỏ là

proton và neutron. Nguyên tử còn có phần phía

ngoài, gồm các hạt khác, cũng rất nhỏ, được gọi

là electron (điện tử) chuyển động trên các quỹ

đạo xung quanh nhân, các Hình 1-2 và 1-3.

Hạt neutron không có điện tích, còn proton

có điện tích dương. Hạt electron (điện tử) có điện

tích âm, Do các diện tích này, proton và electron

là các hạt năng lượng, nghĩa là các điện tích

này tạo thành lực điện trường bên trong nguyên

tử. Nói một cách đơn giản, các điện tích này

luôn luôn kéo và đẩy lẫn nhau, do đó xuất hiện

năng lượng dưới dạng chuyển động.

Các nguyên tử của từng nguyên tố hóa học

đều có sô' lượng proton và electron xác định.

Nguyên tử hydro có một elctron và một proton.

Nguyên tử nhôm có 13 electron và 13 proton.

Các điện tích trái dấu: electron điện tích âm và

proton điện tích dương, hút lẫn nhau và có xu

Electron

Đ. Nguyên tử nhôm (AI)

Hình 1-2 Cấu trúc nguyên tử. (A) Nguyên tử hydro;

(B) nguyên tử nhôm. Nguyên tử chứa các hạt proton,

neutron, và electron.

Electron

© G ) o o

0 o _

) G 0

Proton

§ k

3#

Hình 1-3. Cấu trúc phán tử.

hướng duy trì các electron trên qúỹ ‘đậo' Khi sự

sắp xếp này không thay đổi, nguyên tử- trung

hòa về điện.

Tuy nhiên, các electron của một số nguyên

tử có thể bị kéo hoặc dẩy một cách dễ dàng ra

khỏi quỹ đạo của chúng. Khả năng chuyển động

này của các electron là cơ sở của điện động.

Bỉện tử tự do

Trong một số vật liệu, nhiệt có thể giải phóng

các electron ra khỏi quỹ dạo của chúng. Trong

các kim loại, chẳng hạn đồng, các electron có

thể dễ dàng rời khỏi quỹ đạo ngay cả ở khoảng

nhiệt độ phòng. Khi các electron rời khỏi quỹ

đạo của mình, chúng có thể chuyển động từ

nguyên tử này đến nguyên tử khác một cách

ngẫu nhiên, không theo phương xác định. Các

electron chuyển động theo cách này được gọi là

electron (điện tử) tự do. Tuy nhiên, có thể cung

cấp năng lượng để định hướng chuyển dộng của

các elctron này theo phương xác định.

Dòng diện

Nếu chuyển động của các electron tự do được

định hướng theo phương xác định, dòng electron

chuyển động có hướng này dược gọi là dòng điện.

Năng liiựng

Electron rất nhỏ, đường kính khoảng 22.10 1 in.

Bạn có thể ngạc nhiên tại sao hạt nhỏ như vậy

lại có thể là nguồn năng lượng. Điều này chủ

yếu do các electron chuyển động với tốc độ rết

nhanh, gần bằng vận tốc ánh sáng, và với sô

lượng rất lớn, nhiều tỷ electron có thể đồng thời

chuyển động qua dây dẫn. Tôc độ và nồng độ tạo

ra năng lượng lớn.

VẬT LIỆU «HỆN

Vặt liệu rila fliộn

Vật dẫn điện là vật liệu cho phép các electron di

chuyển qua chúng. Hầu như mọi kim loại và các

vật liệu khác đều dẫn điện ở mức độ nào đó;

nhưng, một sô dân điện tôt hơn sô khác. Do đó,

thuật ngữ vật dẫn điện thường được sử dụng để

chỉ vật liệu, qua đó, các electron có thể chuyển

động một cách tự do.

Điều gì làm cho vật liệu này dẫn điện tôt

hơn vật liệu khác? Vật liệu có nhiều điện tử tự

do có xu hướng trở thành vật dân điện tốt. Tuy

nhiên, đốì với các mục đích thực tiễn, khi lựa

chọn vật liệu dẫn diện còn phải xét thêm các

yếu tố khác. Ví dụ, vàng, bạc, nhôm, và đồng

đều dẫn điện rất tốt, nhưng vàng và bạc ít được

gử dụng làm vật dẫn điện do giá quá cao. Trong

các ứng dụng đòi hỏi độ bền cao trong thời tiết

nóng và lạnh, đồng có ưu thế hơn nhôm; nhưng

khi yêu cầu trọng lượng nhỏ, nhôm được dùng

nhiều hơn đồng.

Vật cách điện

Vật cách điện là vật liệu hạn chế sự chuyển

động của các electron. Loại vật liệu này có rất ít

electron tự do. Tùy theo chuyển động của các

electron tự do, vật liệu được chia thành vật dẫn

điện và vật cách điện. Không có vật liệu nào là

chất cách điện hoàn hảo, nghĩa là hoàn toàn

không có các electron tự do. Tuy nhiên, vật liệu

có tính dẫn điện kém đôi với các mục đích thực

tiễn được xếp vào nhóm vật liệu cách điện.

Gỗ, thủy tinh, mica, và polystyrene là những

vật liệu cách điện điển hình, Hình 1-4, chúng có

trở lực khá lớn đối với chuyển động của electron

tự do. Cột trên biểu đồ cột, Hình 1-4, càng cao,

khả năng cách diện của vật liệu càng lớn.

Vật liệu hán dẫn

Thuật ngừ "bán dẫn" liên quan với các linh kiện

transistor và diode được dùng trong thiết bị điện

tử. Vật liệu được dùng để chế tạo transistor và

diode có tinh dẫn điện trung gian giữa vật dẫn

điện tốt và vật cách điện tót; do đó, có tên là vật

liệu bán dẫn. Germani và silic là hai trong sô'

vật liệu bán dẫn thông dụng. Bằng cách hòa tan

một lượng nhỏ các nguyên tô' khác vào Ge hoặc

Si tinh khiết, 99.999999%, chúng sẽ trở thành

các chất dẫn điện giới hạn. Công nghệ chế tạo

— Chấl —

cảch điộn

10* —

100.000 —

10,000 —

1.000 —100 —

10 —

1—

.1 —

.01 —

.001 —

.0001 —

.00001 —

.000001 —0—

Hình 1-4. Điện trở của một số vật liệu.

8

vật liệu bán dẫn tương đôi phức tạp cả về lý

thuyết và thực tiễn, do đó ở đây sẽ không trình

bày chi tiết.

PHÁT BIỆN

Hiện có nhiều phương pháp tạo ra điện năng.

Dòng điện là dòng chuyển động của các electron

trong vật dẫn điện. Ma sát, áp suất hoặc lực,

nhiệt, ánh sáng, tác dụng hóa học, và từ tính là

một sô' phương pháp thực tiễn được dùng để làm

cho electron chuyển động dọc theo vật dẫn điện.

Các phương pháp khác (đôi khi gọi là phương

pháp "phi truyền thống") được dùng để tạo ra

điện năng cho các mục đích chuyên biệt. Ví dụ,

các pin thực nghiệm được phát triển cho chương

trình không gian là loại "phi truyền thông".

• Ma sát. Điện được tạo ra khi chà xát hai vật

liệu với nhau. Chuyển động của đế giày trên

mặt thảm có thể phát sinh tĩnh điện. Vài

ứng dụng tĩnh điện gồm chế tạo giấy nhám

và làm sạch không khí ô nhiễm, Hình 1-5.

• Áp suất. Điện được tạo ra khi tác dụng lực

hoặc áp suất lên một sô' loại tinh thể, chẳng

hạn tinh thể perovskite, tinh thể thạch anh.

Các tính chất đặc biệt của những tinh thể

này được ứng dụng trong, chẳng hạn, micro￾phone tinh thể, Hình 1-6. Ưô'n cong tinh thể

sẽ phát ra điện áp nhỏ. Hiện tượng này được

gọi là hiệu ứng áp điện. Có thể khuếch đại

điện áp nhỏ này để truyền động loa. Bộ loa

tinh thể được dùng trong máy ghi-phát âm

và trong nhiều ứng dụng công nghiệp khác.

• Nhiệt. Điện được tạo ra khi câ'p nhiệt cho

mối tiếp giáp giữa hai kim loại khác nhau.

Môi tiếp giáp này tạo thành cặp nhiệt điện.

Các cặp nhiệt điện được dùng để đo nhiệt độ

Hình 1-5. Bộ lọc bụi tĩnh điện sử dụng phương pháp hai

cấp làm sạch không khí bằng each thu thập các hạt

ion hóa trên các tâm điện tích. Dây wolfram ion hóa

được nạp điện áp 12000 Vdc (+). Tất cả các hạt dược

tích điện nhờ quá trình ion hóa (+). Các hạt diện tích

dương này bị hút về các tấm điện tích âm 6000 Vdc (-)

Tấm điện tích âm là khung thu thập bụi. Không khí

sạch được xả ra khỏi bộ lọc.

Hình ì-6. (A) Nguyên lý cơ bản vận hành microphone

tinh thể; (B) các microphone tinh thể: kiểu tác dộng

trực tiếp và kiểu màng.

Tiếp giá|

nóng

Dòng

electron

I Nguồn nhiệt

Hình I-7. Cặp nhiệt

trong nhiều ứng dụng công nghiệp, chẳng

hạn hệ thống điều khiển nhiệt độ trong lò

gôm, Hình 1-7.

• Ánh sáng. Điện được tạo ra khi ánh sáng đi

tới bề mặt vật liệu nhạy quang, Hình 1-8. Tè

bào quang điện được dùng trong camera, tàu

vũ trụ, thiết bị radio,...

• Tác dụng hóa học. Điện phát sinh khi xảy ra

tác dụng hóa học giữa hai kim loại trong pin

đơn. Nô'i hai hoặc nhiều pin đơn với nhau sè

tạo thành acquy. Acqụy được dùng trong đèn

chiếu sáng, thiết bị radio, thiết bị trợ thính,

đồ chơi trẻ em, camera, máy tính cầm tay,

Hầu hết xe hơi đều sử dụng acquy acid-chì;

nhưng do ô nhiễm môi trường, loại acquy

này đang bị hạn chế sử dụng. Hiện nay có

nhiều kiểu acquy khả dụng tùy theo các mục

đích cụ thể, Hình 1-9.

9

ế

Pb giftm ---■ :^ 5 :í : Pb0^gĩảhi •

I PbS04 tốngpbs0 tăng

Ị(Pb+PbSOj - ---- - - - - - ,";-3 PbOjT PbSO,)

Phóng điện

n í " ? íb O . tang

Tphso PK, VbS04 Blip : lp»so<*Pb) (PbS^.põọ,)

Nạp điện

Hình 1-9. Pin sạc, chu kỳ nạp và phóng điện.

• Từ tính. Điện được tạo ra khi nam châ

chuyẹn động qua đoạn dây dẫn hoặc đoạ

dây chuyển động qua từ trường; kết quả ]

như nhau. Cho tới nay, từ trường có lẽ 1

phương pháp tạo ra điện năng với chi pl

thấp nhất. Hầu hết điện năng được sử dụr

hiện nay đều dược tạo ra từ máy phát điệ

dựa trên nguyên lý từ tính. Máy phát điệ

thường chỉ tạo ra dòng điện xoay chiều, a

Máy phát điện một chiều, dc, thực chất 1

máy phát điện xoay chiều, dòng điện X 0 8

chiều của máy phát được chỉnh lưu thàn dòng một chiều.

• Thiết bị phát điện phi truyền thống. Pin nhiê

liệu là một trong các phát triển mới nhất V

sản xuất điện nàng. Pin với nồng độ oxy C8

chứa chất điện phân. Chất điện phân nà

dẫn điện tích dưới dạng ion oxy, nhưng 1

chất cách ly đối với các electron. Chất điệ

phân được đặt giữa hai điện cực. Chất điệ

phân là ướt, các điện cực thường là than

hoặc tấm kim loại. Bằng cách cho oxy c

nồng độ khác nhau đi qua các điện cực, điệ

nàng sẽ được tạo ra.

Pin hydro-oxy tạo ra nước và điện năng, c

thể sử dụng loại pin này trong các chuyến ba

vũ trụ để cung cấp cả điện năng và nước uốn

trong khồng gian chật hẹp. Các loại pin pl

truyền thống kế tiếp - nhưng chưa hoàn chỉnh

là pin nhiên liệu oxy hóa-khử, pin nhiên liê

hydrocarbon, màng trao đổi ion, và máy phí

điện từ thủy động (MHD), Hình MO. Trong má

phát điện MHD, plasma nóng được tạo ra và cỗ

vào buồng đốt, tương tự động cơ tên lửa. Plasir

Khi xả

Hình 1-10. Một trong các nguồn diện phi truyền

thống là máy phát điện từ thủỳ dộng, MHD.

nàỹ chuýển động qua từ trường tác dụng vuông

góc với chiều lưu động của dòng plasma và tiếp

xúc với các điện cực. Các electron trong plasma

chuyển hướng theo từ trường. Giữa các va chạm

với các hạt trong plasma, chúng tiến đến một

trong các điện cực. Dòng điện chính là dòng

electron chuyển động từ cathode, qua tải, đến

anode, và trở lại dòng plasma. Hiện có hàng

ngàn phương pháp tạo ra điện năng.

ĐIỆN ÁP VÀ DÙNG ĐIỆN

Các đơn vị thông dụng được dùng trong đo đạc

mạch điện là volt (V) để đo điện áp, và ampere

(A) đo cường độ dòng điện

• Volt. Chênh lệch điện thế giữa hai điểm

trong mạch điện, chẳng hạn giữa hai tấm

bản cực, được gọi là điện áp, và đo bằng đơn

vị volt (V). Điện áp thực chất là ứng suất tác

dụng lên điện tử trong mạch điện. Ngoại lực

tác dụng lên các điện tử để chúng chuyển

động qua vật dẫn được gọi là lực điện động

(emfì, và được đo theo đơn vị volt. Điện áp,

chênh lệch điện thế (hiệu điện thế), và emf

về bản chất là có cùng ý nghĩa.

• Dòng điện. Để các electron chuyển động theo

phương xác định, cần phải có chênh lệdT

điện thế giữa hai điểm của nguồn emf. Nếu

có 6.28xl018 electron đi qua điểm cho trước

trong thời gian một giây, dòng điện đi qua

điểm đó có cường độ một ampere. Nếu sô'

lượng electron này được lưu trong vật thể

(tĩnh điện) và không chuyển động, thì đó là

điện lượng một coulomb (ký hiệu là C). Dòng

điện được giả thiết là đi từ đầu âm (-) đến

đầu dương (+) của nguồn điện.

Cường độ dòng điện được đo theo đơn vị

ampere (Á). Trong kỹ thuật điện tử, các ước sổ»

thông dụng của A là miliampere (mA) và

microampere (pA). Bảng I-A liệt kê các chữ cái

Hy Lạp và đại lượng ký hiệu theo các chữ đó.

Volt kế được dùng để đo điện áp, và amere

kế đo cường độ dòng điện, đôi khi còn dùng

miliampere kế hoặc microampere kế để đo các

dòng điện nhỏ.

10

Bảng l-A. Chữ cái Hy Lạp và các ký hiệu đại lượng

Tên Viết

hoa

Viết

thường Đại lượng được kỷ hiệu

alpha A a Góc, diện tích, hệ số, và hằng

beta B P Góc, các hệ số

gamma r Y Độ dẵn điện, hằng số lan truyền

delta A ô Góc, số gia, định thức

epsilon E E

Hằng số điện môi, dộ tải cho

phép, cơ số của logarit tự

nhiên

zêta Z ç Tọa độ

eta H n

Hiệu suất, độ trễ (từ, diện), tọa

dộ « •

thêta 0 3 0

Góc, độ dịch chuyển pha theo

góc

iota I 1 Hệ số nối ghép

kappa K K

lambda A X Bước sóng

muy M P Độ từ thẩm, hệ số khuếch đại

nuy N V

xi 4

omicron O O

P' n 7Ĩ Số Pi = 3.1416...

rho P P

Điện trở suất, mật độ điện tích

thể tích

sigma V ơ q Tổng

tau T T

Hằng số thời gian, độ dịch

chuyển pha-thởi gian

upsilon Y U Góc, từ thông

phi O (Ị) (f>

chi X X Góc

psi y M' Điện môi

Điện trử

Chuyển động của các electron trong vật dẫn điện

gặp một sô" trở lực. Trở lực này được gọi chung là

điện trở. Điện trở là đại lượng rất quan trọng

trong kỹ thuật điện và điện tử. Từ điện trở có

thể phát sinh nhiệt năng, cho phép điều khiển

dòng electron, và cung cấp điện áp đúng cho

thiết bị.

Điện trở trong vật dẫn điện phụ thuộc vào

bôn yêu tô chính, vật liệu, chiều dài, tiết diện,

và nhiệt độ.

• Vật liệu. Một số vật liệu có điện trở cao hơn

sô khác, điện trở phụ thuộc vào sô lượng

electron tự do trong vạt liệu.

• Chiều dài. Vật dẫn điện càng dài, điện trở

càng cao. Điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài

dây dẫn.

• Tiết diện. Điện trở tỷ lệ nghịch với tiết diện

dây dẫn. Nói cách khác, dây càng lớn, điện

trở trên một đơn vị chiều dài càng nhỏ.

• Nhiệt độ. Đối với hầu hết các vật liệu, nhiệt

độ càng cao, điện trở càng cao; nhưng củng

có ngoại lệ, điện trở giảm khi tăng nhiệt độ,

chẳng hạn linh kiện thermistor. Thermistor

thay đổi điện trở theo nhiệt độ, điện trở

giảm khi nhiệt độ tăng. Thermistor được

dùng trong đồng hồ đo để chỉ báo nhiệt độ.

Điện trở được đo theo đơn vị ohm, viết theo

chừ cái Hy Lạp là "omega", Q.

Cỡ dây dẫn

Bạn cần chú ý đến khả năng dẫn dòng điện của

dây dẫn. Cờ dây dẫn được ghi theo sô", từ 0000

đến No.40. Dây càng lớn, chỉ số cỡ dây càng nhỏ.

Ví dụ, dây No.32 nhỏ hơn dây Nq.Ì4. Bảng

I-B liệt kê giá trị điện trở (tính theo ohm/1000

ft dây dẫn) tùy thuộc tiết diện dâ.y dẫn. Bạn hãy

lưu ý ảnh hưởng của nhiệt độ đối với điện trở ở

77°F và 149°F (25°c và 65°ỏ). Nhiệt độ có thể

gây ra khác biệt điện trờ rù rẹt giữa các dây dài.

Các dây dẫn dài tích tụ nhiệt và giãn nỡ trong

những ngày hè nóng nực.

So sánh dây đổng và dãy hhồm

Tuy A g có tính dẫn điện tốt nhất, nhưng ít được

sử dụng do giá quá cao. Hai kim loại chính được

dùng làm dây dẫn điện là Cu và Al. Mỗi loại đều

có các ưu và nhược điểm riêng. Ví dụ, Cu có tính

dẫn điện cao và tính dẻo cao, dễ kéo sợi, độ bền

kéo cao, và dễ hàn, nhưng nặng và đắt hơn Al.

Tính dẫn điện của AI so với Cu chỉ khoáng

60%, nhưng tương đô"i nhẹ. Dây AI được dùng chủ

yếu trong các đường dây truyền tải với điện áp

cao, và được sử dụng ngày càng rộng râi.

Nếu xoắn dây đồng và dây nhôm với nhau,

hơi ẩm tích tụ sẽ dẫn đến hở mạch, xảy ra hiện

tượng ăn mòn, làm tăng điện trở ở mô"i nôi, do

đó làm tăng tổn thất điện năng.

Mạch diện

• Mạch hoàn chỉnh. Cần có mạch hoàn chỉnh

để kiểm soát chuyển động của các electron

dọc theo dây dẫn, Hình I-11A. Mạch hoàn

chỉnh gồm nguồn điện, dây dẫn, và tải hoặc

thiết bị tiêu thụ điện. Dòng electron đi qua

thiết bị tiêu thụ điện sê tạo ra nhiệt, ánh

sáng, hoặc công.

Để tạo ra mạch hoàn chỉnh, cần tuân theo

các nguyên tắc:

1. Nối một phía nguồn với một phía của thiêt

bị tiêu thụ (A đến B).

2. Nôi phía còn lại của nguồn đến một phía của

thiết bị điều khiển, chẳng hạn cỗng tắc (C

đến D).

3. Nối phía kia của thiết bị điều khiến đến

thiết bị tiêu thụ được điều khiển (E đến F).

Phương pháp này được dùng đế hoàn chinh

đường dẫn cho các electron chuyên động từ một

đầu dây nguồn hoặc acquy chứa nhiều electron,

11

Bảng l-B. Dầỵ,đổng tiêu chuẩn ở trạng thái cân bằng.

số cỡ dây Đường kính

(mil)

Tiết diện Ohm/1000 ft Ohm/dặm

25°c (77°F)

Trọng lượng

pound/1000

Mil tròn ft Inớh vuông 25°c

(77°F)

65°c

(149°F)

0000 460.0 212000.0 0.166 0.0500 0.0577 0.264 641.0

000 410.0 168000.0 0.132 0.0630 0.0727 0.333 508.0

00 365.0 133000.0 0.105 0.0795 0.0917 0.420 403.0

0 325.0 106000.0 0.829 0.100 0.116 0.528 319.0

1 289.0 83700.0 0.0657 0.126 0.146 0.665 253.0

2 258.0 66400.0 0.0521 0.159 0.184 0.839 201.0

3 229.0 52600.0 0.0413 0.201 0.232 1.061 159.0

4 204.0 41700.0 0.0328 0.253 0.292 1.335 126.0

5 182.0 33100.0 0.0260 0.319 0.369 1.685 100.0

6 162.0 26300.0 0.0206 0.403 0.465 2.13 79.5

7 144.0 20800.0 0.0164 0.508 0.586 2.68 63.0

8 128.0 16500.0 0.0130 0.641 0.739 3.38 50.0

9 114.0 13100.0 0.0103 0.808 0.932 4.27 39.6

10 102.0 10400.0 0.00815 1.02 1.18 5.38 31.4

11 91.0 8230.0 0.00647 1.28 1.48 6.75 24.9

12 81.0 6530.0 0.00513 1.62 1.87 8.55 19.8

13 72.0 5180.0 0.00407 2.04 2.36 10.77 15.7

14 64.0 4110.0 0.00323 2.58 2.97 13.62 12.4

15 57.0 3260.0 0.00256 3.25 3.75 17.16 9.86

• 16 51.0 2580.0 0.00203 4.09 4.73 21.6 7.82

17 45.0 2050.0 0.00161 5.16 5.96 27.2 6.20

18 40.0 1620.0 0.00128 6.51 7.51 34.4 4.92

19 36.0 1290.0 0.00101 8.21 9.48 43.3 3.90

20 32.0 1020.0 0.000802 10.4 11.9 54.9 3.09

21 28.5 810.0 0.000636 13.1 15.1 69.1 2.45

22 25.3 642.0 0.000505 16.5 19.0 87.1 1.94

23 22.6 509.0 0.000400 20.8 24.0 109.8 1.54

24 20.1 404.0 0.000317 26.2 30.2 138.3 1.22

25 17.9 320.0 0.000252 33.0 38.1 174.1 0.970

26 15.9 254.0 0.000200 41.6 48.0 220.0 0.769

27 14.2 202.0 0.000158 52.5 60.6 277.0 0.610

28 12.6 160.0 0.000126 66.2 76.4 350.0 0.484

29 11.3 127.0 0.0000995 83.4 96.3 440.0 0.384

30 10.0 101.0 0.0000789 105.0 121.0 554.0 0.304

31 8.9 79.7 0.0000626 133.0 153.0 702.0 0.241

32 8.0 63.2 0.0000496 167.0 193~:0 882.0 0.191

33 7.1 50.1 0.0000394 211.0 243.0 1,114.0 0.152

34 6.3 39.8 0.0000312 266.0 307.0 1,404.0 0.120

35 5.6 31.5 0.0000248 335.0 387.0 1,769.0 0.0954

36 5.0 25.0 0.0000196 423.0 488.0 2,230.0 0.0757

37 4.5 19.8 0 0000156 533.0 616.0 2,810.0 0.0600

38 4.0 15.7 0.0000123 673.0 776.0 3,550.0 0.0476

39 3.5 12.5 0.0000098 848.0 979.0 4,480.0 0.0377

40 3.1 . 9.9 0.0000078 1,07t>.0 1,230.0 5,650.0 0.0299

đến đầu dây có ít electron. Chuyển động của các

electron dọc theo đường dẫn này sẽ cung câp

nầng lượng. Để đường dẫn khép kín, cần đóng

cồng tắc.

Nếu mạch được sắp xếp sao cho các electrron

chỉ có một đường dẫn, mạch đó được gọi là mạch

nô'i tiếp; nếu có hai hoặc nhiều đường dẫn, mạch

đó là mạch song song.

• Mạch nôì tiếp. Hình I-11B minh họa ba linh

kiện điện trở mắc nôi tiếp với nhau. Dòng

điện lần lượt đi qua từng điện trở đó và trở

về đầu dương của acquy.

Định luật Kirchoff về điện áp cho biết, tổng

các điện áp qua các tải (điện trở) bằng điện áp

cung cấp. Trên Hình I-11B, dòng điện lần lượt

đi qua ba điện trở. Độ sụt áp qua Ri là 5 V, qua

12

F

£ Nguổn

12 voll tả i 3 3

r

X

E, = 5V E, = 10V E,= 15V

a b c .¿ 7 «

50 ỉo n 150

1 Es = 30V

B --------------- s= ^ |l|l|l|lH

Hình 1-11. (A) Mạch điện đơn giản; (B) mạch nối tiếp;

(C) mạch song song; (D) mạch song song-nối tiếp.

R2 là 10 V, và qua R-J là 15 V. Tổng các độ sụt áp

này bằng điện áp cung cấp, 30 V.

Để tìm tổng điện trở trong mạch nối tiếp,

chỉ cần cộng các giá trị điện trở thành phần:

Rt — R] + R2 + R3 t

• Mạch song song. Trong mạch song song, từng

tải (điện trở) được mắc trực tiếp vào nguồn

điện áp, do đó có nhiều đường dẫn, hoặc các

nhánh dẫn điện, Hình I-11C.

Điện áp qua tất cả các nhánh của mạch song

song là như nhau, do các nhánh này đều mắc

trực tiếp với nguồn điện. Dòng điện trong mạch

song song phụ thuộc vào điện trở của nhánh

tương ứng. Có thể dùng định luật Ohm để xác

định cường độ dòng điện trong từng nhánh; có

thể tính tổng dòng điện'trong mạch song song

bằng cách cộng các dòng điện qua từng nhánh:

I rt = I ri + ỈR2 + I r3 + •••

Điện trở toàn phần trong mạch song song

không phải là tổng các điện trở thành phần của

từng nhánh. Có hai công thức để tính điện trở

trong mạch song song. Nếu chỉ có hai điện trở

mắc song song, có thể dùng công thức đơn giản:

Rj X R.

Rl + R;

Nếu có hơn hai điện trở mắc song song, có

thể áp dụng công thức:

~ = ± - - 1 _L

R T r / r / r / -

Cần chú ý, điện trở toàn phần luôn luôn nhỏ

hơn điện trở nhỏ nhất trong mạch song song.

• Mạch song song-nốì tiốp. Mạch song song-nôi

tiếp là tổ hợp hai mạch này. Hình I-11D

minh họa mạch điện trở song song-nôi tiếp.

• Mạch hở. Mạch hở là mạch không có đường

dân hoàn chỉnh (khép kín) cho các electron

chuyên đông. Loại mạch này thường xảy ra

do lỏng nối kết hoặc hở công tắc, Hình 1-12.

• Ngắn mạch. Ngắn mạch là mạch có đường

dẫn điện trở thấp đế các electron đi qua.

Hiện tượng này thường xảy ra khi dây điện

trở thấp được đặt qua thiết bị tiêu thụ điện.

Sô' lượng electron đi qua đường dẫn có điện

c

? Ị

Công tắc

Đèn

A B

Hình 1-12. Mạch hở do mở công tắc.

Í Q Đèn

Hình 1-13. Ngắn mạch, dây có diện trở nhỏ hơn đèn.

trở thấp nhất lớn hơn nhiều so với đi qua

thiết bị tiêu thụ điện. Ngắn mạch thường

dẫn đến dòng điện rất lớn, có thể gây ra quá

nhiệt, làm cháy dây dẫn hoặc sự cố nghiêm

trọng khác. Hình 1-13.

Có thể tính cường4ỈỘ dòng điện đi qua mạch

nếu biết điện áp và điện trơ. Quan hệ giữa điện

áp, dòng điện, và điện trở trong mạch điện tuân

theo định luật Ohm.

ĐỊNH LUẬT OHM

Có ba đại lượng điện cơ bản, và quan hệ của

chúng được Georg s. Ohm phát hiện vào năm

1827. Ông nhận thấy, trong mạch điện bất kỳ

mà trở ngại duy nhất đối với dòng điện là điện

trở, các đại lượng điện áp, dòng điện, và điện trờ

có quan hệ chặt chè với nhau. Cường độ dòng

điện tỷ lệ thuận với điện áp và tỷ lệ nghịch với

điện trở.

Có thể biểu diễn định luật Ohm dưới dạng

công thức, trong đó, E là lực điện động, emf,

hoặc điện áp; I là cường độ dòng điện; và R là

điện trở. Công thức E = I X R được dùng để tính

điện áp khi biết điện trở và cường độ dòng điện.

Khi biết điện áp và điện trở, có thế tìĩb

cường độ dòng điện theo công thức:

I - Ệ

R

Nếu biết điện áp và dòng điện, công thức

tính điện trở sẽ là:

R = *

I

13

ửng dụng định luật Ohm

Trong thực tế, bạn có thể phải thường xuýẽn sử

dụng định luật Ohm, chẳng hạn để xác đinh cỡ

dây cần dùng trong mạch điện hoặc tìm điện trở

của mạch.

Phương pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề

là bắt đầu với các ví dụ đơn giản, chẳng hạn:

1. Nếu cho điện áp là 100 V và điện trở là 50 Q,

đây là bài toán đơn giản và là ứng dụng thực

tế của định luật Ohm để tìm cường độ dòng

điện trong mạch.

2. Nếu cường độ dòng điện là 4 A (sô' đo trên

ampere kế) và điện áp là 100 V (đò trên volt

kế), điện trở sẽ là:

R = E = i ^ = 2 5 n

I 4A

3. Nếu biết dòng điện là 5 A, và điện trở đo

được (trước khi cung cấp điện áp cho mạch)

là 75 Q, có thể xác định giá trị điện áp cần

thiết để mạch vận hành một cách thích hợp.

E = I x R = 5 A x 7 5 f ì = 375 V

Hình 1-14. Định luật Ohm. Đặt ngón trỏ lên đại lượng

chưa biết, hai đại lượng còn lại sẽ tạo thành công

thức dể tim đại lượng chưa biết đó.

CÕNG SUẤT

Công suất được định nghĩa là tốc độ thực hiện

công. Trong hệ mét, công suất được tính theo

đơn vị watt và đơn vị joule được dùng cho năng

lượng hoặc công. Xem Phụ lục A. Một watt là

công suất tạo ra năng lượng với tốc độ một J

trong một giây (1 w = 1 J/s). Một joule là công

thực hiện khi điểm tác dụng lực 1 N dịch chuyển

vđi khoảng cách 1 mét theo chiều tác dụng lực

( 1 J = 1 N X 1 m).

ở Bắc Mỹ và một sô' nơi trên thế giới vẫn sử

dụng đơn vị mã lực (hp) đe đo công. Động cơ

điện vẫn ghi định mức công suất theo mã lực.

Công suất có thể là cơ hoặc điện. Khi lực cơ học

được dùng để nâng vật nặng, khi đó cổng được

thực hiện. Tô'c độ nâng vật nặng được gọi là

công suất. Mã lực được định nghĩa theo đại

lượng dịch chuyển vật nặng xác định trên

khoảng cách cho trước trong thời gian đơn vị.

Năng lượng tiêu thụ khi dịch chuyển vật nặng,

hoặc công thực hiện trong quá trình đó. Các kết

quả là như nhau dù sử dụng cơ năng hay năng

lượng điện. Một mã lực tương đương 746 w điện

năng, Bẩng I-C.

Bảng l-C. Mã lực

Một mã lực thường được dinh nghĩa là công cẩn thiết để dịch chuyển

trọng lượng 550 pounds trên khoảng cách một foot trong thời gian

một giây.

Trong hẩu hết các trưởng hợp, đơn VỊ hiện dại được dùng dể do

cổng suất là kilowatt thay vì mã lực. Nếu chuyên biệt dộng cơ diện

theo mã lực, và cẩn tính dinh mức theo watt hoặc kilowatt, cồng thức

chuyển dổi tương đỏì dơn giản:

1 mã lực = 746 watt

Chia số watt hoặc kilowatt cho 746 hoặc 0.746 sẽ tính được

dinh mức theo mâ lực.___________________________________

Định mức mã lực của động cơ điện được tính

bằng cách nhân điện áp với cường độ dòng điện

khi có tải toàn phần. Công suất này đo theo đơn

vị watt. Nói cách khác, IV nhân với 1A bằng

1W. Công thức có dạng:

Công suất = Volt X ampere hoặc p = E X I

Kilowatt

Tiếp đầu ngữ “kilo” theo tiếng Hy Lạp có nghĩa

là một ngàn, do đó, 1000 w bằng 1 kW. Một

kilowatt-giờ tương đương tiêu thụ 1000 w trong

một giờ. Đồng hồ điện và hóa đơn tiền điện của

bạn tính theo kWh.

Công thức tính-.công suất được dùng để tìm

số watt tiêu thụ trong mạch điện. Ba công thức

thông dụng bao gồm:

t?2

p = E X I hoặc p = =- hoặc p = I2R

R

Điều này có nghĩa là nếu chưa biết một trong

ba đại lượng (điện áp, dòng điện, hoặc điện trở)

có thể tìm đại lượng chưa biết bằng cách dùng

quan hệ giữa các đại lượng đã biết. Trong các

phần sau, bạn sẽ gặp vân đề tính tổn thất I2R

và thuật ngữ liên quan với các công thức trên.

Ngoài watt và kW còn sử dụng đơn vị mili￾watt (mW) cho các thiết bị điện. Ví dụ, định mức

của loa trong radio xách tay có thể trong khoảng

100 - 300 mW. Mạch transistor được thiết kê với

công suất cờ mW, nhưng đường dây truyền tải

điện thường có dịnh mức tính theo kw.

14

00 ĐIỆN■ »

Trong thực tế có nhiều cách đo điện, đo theo

volt, ampere, hoặc watt. Kilowatt .kế là thiết bị

thông dụng để đo công suất tiêu thụ.

Bổng hổ do

Để đo các đại lượng vật lý bất kỳ, cần phải có hệ

đơn vị cơ bản. ĐỔI với điện, dòng điện được đo

theo đơn vị cơ bản là ampere. Dòng điện thường

được đo với nam châm vĩnh cửu và nam châm

điện mắc theo mạch thích hợp để biểu thị các

giá trị ampere. Từ trường được dùng để đo tác

dụng của các electron, thay vì đếm sô" electron

chuyển động trong một đơn vị thời gian.

Chuyển động trong đồng hồ D’Arsonval sử

dụng nam chân vĩnh cửu ở phần đế, qua đó dây

hoặc nam châm điện xoay và được phép chuyển

động một cách tự do. Khi dòng điện đi qua cuộn

dây, từ trường được thiết lập, Hình 1-15. Cường

độ từ trường xác định độ lệch của cuộn dây. Cực

tính của cuộn dây hoàn' toàn như cực tính của

nam châm vĩnh cửu. Lực đẩy xuất hiện, tỷ lệ với

cường độ từ trường phát sinh do dòng điện đi

qua cuộn dây đó. Sô" vòng quấn dây, nhân với

dòng điện đi qua cuộn dây xác định cường độ từ

trường. Do cuộn dây đồng hồ xoay trên các ổ trục

để giảm ma sát, chuyển động này được chuẩn

hóa theo dòng điện đã biết hoặc theo đồng hồ

khác. Thang đo trên đồng hồ mới được chuẩn

hóa để đo ampere, miliampere, hoặc micro￾ampere, Hình 1-15.

• Ampere kế ac. Nếu đo điện ac bằng đồng hồ

dc, cần lắp bộ chỉnh lưu vào mạch đồng hồ

đế chuyển dòng điện ac thành dc. Nếu không

chỉnh lưu, điện ac sẽ làm cho kim đồng hồ

dao động rất nhanh, Hình 1-16.

• Mắc rẽ. Mắc rẽ là cách thức rẽ dòng điện

Hình 1-15. (A) Chuyển động trong đổng hồ D’Arsonval;

(B) Chuyển động trong đồng hồ D’Asonval biểu thị đơn

vị hoàn chỉnh dưới dạng sơ đổ; (C) Cấu trúc của đong

hồ D’Arsonval.

• — ----------------1

Bộ phận chuyển dộng

của đổng hổ

Diode

• -------*---------------------------------------------------- J

Hình 1-16. Chuyển động của đổng hổ ac dược thực

hiện bằng cách mắc thêm diode vào đổng hồ.

Đổng hổ

r 1 mA M.M

Hình 1-17. Ampere kế với điện trở mắc rẽ để tăng

khoảng đo đến 10 mA.

qua chuyển động của đồng hồ. Điện trở với

giá trị thích hợp được lắp vào đồng hồ để rẽ

nhánh dòng điện. Phần lớn dòng điện này

được rẽ mạch, chỉ để lại một lượng nhỏ cần

thiết để kim đo chuyển dịch theo giới hạn

thiết kế. Đồng hồ được chuẩn hóa để trên

thang đo sẽ biểu thị đúng giá trị dòng điện

trong mạch, Hình 1-17.

Có thể sử dụng nhiều kiểu mắc rẽ trong đồng

hồ. Chẳng hạn, mắc thêm một điện trớ song

song để chuyển mạch sang các khoảng đo khác

nhau. Loại đồng hồ với nhiều khoảng đo được

gội là đồng hồ vạn năng.

Đồng hồ vạn năng (có thể đo cả điện áp và

điện trở). Loại đồng hồ này có thể đo từ 0 đên 1

mA, 0 đến 10 mA, và 0.1 đến 1.0 A. Với loại

đồng hồ 1-mA, không cần mắc rè khi dùng đê đo

dòng điện 1 mA, nhưng cần mắc rè khi đo trong

khoảng 0-10 mA và 0.1 đến 1 A. Cồng tắc trên

đồng hồ có thể có thêm diode đê đo điện ac.

Các lỗ COMMON và POSITIVE có các dây

kiểm tra để gắn vào mạch cần đo. COMMON là

15

o -------' U Ü W ' — f l -

o ------------ t f W ' _________

Bộ nhân

Hình 1-18. Mạch bên trong của volt kế VỚI điện trở

(bộ nhân).

cực âm (-), màu đen, và POSITIVE là cực dương

(+), màu đỏ. Tuy nhiên, không cần cực tính khi

đo điện ac, có thể sử dụng các dây ri ày tùy ỵ

trong mạch ac. Ampere kế luôn luôn mắc nôi

tiếp trong mạch. Điều này có nghĩa lầ phải ngăt

mạch điện và lắp ampere kế vào đường dây.

• Volt kế. Volt kế được dùng để đo điện áp.

Thực chất đây cũng là ampere kế có thêm

điện trở mắc trong mạch đồng hồ. Điện trở

cao của volt kế cho phép mắc song song V Ớ I

điện nguồn, Hình 1-18. Một số linh kiện điện

trở, được gọi là bộ nhân, có thế chuyển mạch

trong đồng hồ để tăng khoảng đo hoặc đo

các giá trị điện áp cao hơn. Volt kế DC có

khả năng đo các khoảng điện áp 0-150,

0-300, và 0-750 V, bằng cách nôi bộ nhân

tương ứng vào mạch đồng hồ. Chú ý cách

thức nôi kết các đầu nồi trên đỉnh đồng hô

với đầu dò kiểm tra theo nhiều vị trí khác

nhau đê thay đổi khoảng đo theo yêu cầu.

• Ohm kê. Đơn vị cơ bản của điện trở là ohìĩi.

Ohm kê là thiết bị đo điện trở theo ohm, Q.

Thực chất đây là ampere hoặc miliampere

kê được cải tiên đế đo điện trở.

Nhiều loại đồng hồ vạn năng có khả năng

đo điện trở với ba khoảng đo: Rxl, RxlOO, và

RxlOK (Rx 10000). Điều này có nghĩa là đồng hồ

có thế đo từ 0 đến 200 Q trên thang Rxl, và 0

đến 200 kQ trên thang RxlOO. Trong khoảng

RxlOK, có thế đo từ 0 đến 20 MQ. Thang đo

đồng hồ phải nhân với 100 hoặc 10000 dể nhận

được giá trị thích hợp. Bằng cách thay các linh

kiện điện trở, có thể thay đổi các khoảng đo

điện trở trên ohm kế. Hình 1-19 minh họa ohm

kế cơ bản sử dụng ampere kế 1-mA với các cải

tiến thích hợp. Chú ý cách thức pin được dùng

làm nguồn điện, cần tắt nguồn này mỗi khi đọc

sô đo điện trở của mạch. Ohm kế có nguồn điện

riêng, không được nối vào mạch đang có điện,

do điều này sẽ làm hư đồng hồ đo điện trở.

Điều chỉnh ohm kế cho kim đồng hồ chỉ giá

trị zero trước khi bắt đầu đo điện trở. Đây là sự

điều chỉnh mạch đồng hồ để bù cho các thay đổi

điện áp của pin nguồn. Điện áp của bộ pin giảm

theo thời gian sử dụng đồng hồ. Điều này hâu

như không ảnh hưởng đến kết quả đo.

Hình 1-19. (A) Mạch cơ bản của ohm kế. (B) Các dầu

dây kiểm tra nối chéo (ngắn mạch) để có thể điều

chỉnh diện trở đưa đổng hồ về giá trị zero. (C) Các

đầu dây kiểm tra chạm vào diện linh kiện điện trở để

đo giá trị diện trở.

Một sô' đồng hồ yêu cầu nguồn điện ngoài.

Các mạch điện tử sử dụng đèn điện tử hoặc

transistor để cải thiện khả năng đo. Hình 1-20

minh họa volt kế kỹ thuật số (digital) được xác

lập để đo điện áp dc.

• Đổng hổ digital. Đồng hồ digital hoàn toàn là

điện tử, sử dụhg các mạch in và vi mạch tích

hợp (IC) để đo đạc, tính toán điện áp, điện

trở, và dòng điện, không sử dụng cuộn dây

hoặc nam châm.

Đa sô' các đồng hồ này đều có nhiều khoảng

đo điện áp. Mỗi khi đo, cần chọn khoảng điện

áp thích hợp. Một sô' đồng hồ có tính năng tự

động chọn khoảng đo. Chúng chọn khoảng đo

thích hợp và đo điện áp không cần chọn trước,

nhưng người sử dụng phải chỉ rõ đại lượng cần

đo: volt, ohm, hay ampere.

Đồng hồ digital lấy mẫu mạch điện 5 lần

trong một giây và hiển thị giá trị trung bình để

có số đo chính xác. Sai sô' chỉ khoảng 0.01 V, độ

chính xác này là quá đủ cho hầu hết các ứng

dụng thực tiễn.

, Đổng hồ digital có độ chính xác cao và dễ sử

dụng. Bạn chỉ cần xác định tính năng cần thiết

16

trên đồng hồ, sau đó chọn ohm, sử dụng các đầu

dò qua linh kiện điện trđ để đo điện trở. Nếu đo

mA, bạn mắc đồng hồ vào mạch điện cần đo một

cách thích hợp. Nếu đo điện trở, cần nhớ không

câp điện cho mạch trong khi đồng hồ đang được

mắc trong mạch.

Loại đồng hồ này râ't tôt, nhưng có thể bị hư

hại, nếu xác lập để đo điện trở (ohm) trong khi

đo điện áp (volt). Màn hiển thị có thể bị hư hỏng

hoàn toàn khi để hiển thị quá lâu hoặc đông hô

bị rưi trên nền cứng. Đê kéo dài tuổi thọ bộ pin,

nên tát đồng hồ khi không sứ dụng. Giá của

đồng hồ digital giảm nhanh, dần dần thay cho

các loại đồng hồ khác; nhưng trong một sô

trường hợp, đồng hồ D’Arsonval vẫn có ưu thô.

Ghắng hạn, các đồng hồ kim đo cần kim dịch

chuyến để hiểu thị ÇÔ đo. Trong đồng hồ digital,

bạn phải chờ để quan sát các số hiển thị.

Ampere kê' kẹp AC. Các đồng hồ này được

kẹp vào dây dẫn điện ac. Từ trường xung

quanh dây sẽ cảm ứng dòng điện nhò vào

đồng hồ. Thang đo được chuẩn hóa để đo

ampere hoặc volt. Do dây chạy qua vòng kẹp

trên đồng hồ, có thể đo điện áp hoặc dòng

điện mà không cần tác động đến lớp cách

điện của dây. Các đồng hồ này rất hữu ích

khi làm việc vứi động cơ ac.

• Watt kc. Watt kê được dùng đế đo công suât

điện tiêu thụ. Công suất điện là tích số giữa

điện áp và cường độ dòng điện. Watt kế có

hai cuộn điện từ (một cuộn gồm nhiều vòng

dây mành dùng cho điện áp và cuộn thứ hai

r WATTS

Hình 1-21. (A) Mắc watt kế vào mạch do;

(B) Đồng hổ điện kilowatt-giờ.

chỉ có vài vòng dây lớn tải điện). Cuộn điện

áp mắc song song với đường dây vào, và cuộn

dòng điện mắc nôi tiếp với một trong các

dây vào. Hai cuộn này là tĩnh tại và được

mắc nôi tiếp với cuộn di động. Cường độ các

từ trường xác định mức dịch chuyên của cuộn

di động. Kim quay, chi số đo trên thang đo

được chuẩn hóa theo watt. Theo cách đó,

watt kế đo cồng suất tiêu thụ trong một đơn

vị thời gian, Hình 1-21.

Để đo công suất điện tiêu thụ trong các thời

gian dài có thế sử dụng đồng hồ kilovvatt-giờ

(kWh). Đồng hồ kWh (điện kế) đo công suât

điện tiêu thụ trong khoảng thời gian xác định,

chắng hạn một tháng, là cơ sờ để tính chi phí

điện hàng tháng cho các hộ tiêu thụ điện.

Điện kế thực chất là động cơ điện cờ nhỏ.

Moment quay của đồng hồ được tạo ra do nam

châm điện, stator, có hai bộ cuộn dây. Một cuộn

dây, được gọi là cuộn điện thế, tạo ra từ trường

theo điện áp của mạch điện. Cuộn thứ hai là

cuộn dòng điện, tạo ra từ trường tương ứng với

dòng điện tái. Hai cuộn này được bô' trí sao cho

các từ trường của chúng tạo ra lực tác dụng lên

đĩa đồng hồ, tỷ lệ thuận với công suất, watt, do

tải nòi kêt tiêu thụ.

Các nam châm vĩnh cứu được dùng đê tạo ra

lực làm trê, hoặc kềm hãm, tý lệ với tôc độ quay

của đĩa. c.ườngđô từ trưởng r\\u r-ÁQaam chàm

I TRƯỜNG ĐẠI H # c «UY NH0N

TH UýlỆN

W /0 ~ AA-'trf'S

17

Kim

làm trế điều chỉnh tốc dộ đĩa đối với tải cho

trước bất kỳ sao cho mỗi vòng quay của đĩâ luôn

luôn đo cùng một giá trị năng lượng theo watt￾giờ. Số vòng quay của đĩa được đổi thành kWh

trên bộ ghi điện kế.

Hầu hết các điện kế đều được lắp vào ổ hoặc

hộp trên tường của kết cấu xây dựng. Tháo đồng

hồ sẽ ngắt nguồn cung cấp điện, nhưng an toàn,

do không tiếp xúc trực tiếp với các dây tải điện

áp cao. Có các loại điện kế chuyên dùng cho điện

ba pha và điện một pha. Các điện kế được cồng

ty cung cấp điện kiểm tra và chuẩn hóa băng

máy tính.

Các kiểu đổng hổ khác

Hiện có nhiều kiểu đồng hồ đo điện áp và dòng

điện. Loại đồng hồ chuyển động D’Arsonval chỉ

là một trong nhiều kiểu thông dụng hiện nay.

Kiểu dẩi căng, về cơ bán là tương tự loại chuyển

động D’Arsonval nhưng có dải xoắn và kéo căng

được dùng để giữ cuộn dây và kim đo giữa các cực

nam châm vĩnh cửu. Ngoài ra, không có điểm

chuyển động nào chạm vào vỏ hộp đồng hồ, do

đó không cần các ổ trục đặc biệt. Dải này dược

vặn xoắn khi lắp vào khung đồng hồ, làm cho

cuộn dây đàn hồi trở lại vị trí ban đầu sau khi

ngắt dòng điện qua cuộn dây đó.

• Điện động lực kế. Đồng hồ kiểu điện động lực

kế không sử dụng nam châm vĩnh cửu. Hai

cuộn dây cố định tạo ra từ trường. Đồng hồ

còn sử dụng hai cuộn di động. Có thể dùng

loại đồng hồ này làm volt kế hoặc ampere

kế, Hình 1-22, nhưng không nhạy bằng loại

chuyển động D’Arsonval.

• Đồng hồ cánh sắt cuộn nghiêng. Kiểu đồng hồ

này được dùng để đo điện ac hoặc dc, trong

các mạch có cường độ dòng điện lớn, có thể

dùng làm volt kế hoặc ampere kế, Hình

1-23.

Hình 1-22. Điện động lưc kế. (A) Mạch khi dược dùng

làm volt kế; (B) Mạch khi được dùng làm ampere kế;

(C) Cấu tạo bên trong.

Cấu tạo bên trong

Cấu tạo bên trong

Hình 1-23. Đổng hổ cánh sắt cuộn nghiêng.

ĐIỂU KHIỂN ĐIỆN

Để có thể sử dụng, cần điều khiển điện năng

một cách hiệu quả. Điện năng phải hiện diện ơ

vị trí yêu cầu vào đúng thời điểm thích hợp. Nếu

không đạt được điều này, có thế dẫn đến các

nguy cơ lớn, thậm chí cháy nổ hoặc chết người.

Có thể điều khiến điện bằng cách dùng công tắc,

relay, hoặc diode. Các thiết bị này được dùng đế

hướng dòng điện đến nơi cần sử dụng. Từng

thiết bị được lựa chọn cẩn thận để thực hiện

công việc theo đúng chức năng. Ví dụ, relay được

dùng cho việc điều khiển từ xa, diode dùng để

điều khiển các dòng điện lớn và nhỏ trong thiết

bị điện và điện tử. Diode là linh kiện chỉ cho

dòng điện đi qua theo một chiều, có thể dùng đê

chỉnh lưu điện ac thành dc.

Cong tắc

Có nhiều loại công tắc được dùng trong điều

khiển điện. Từng loại công tắc đều có tên riêng,

phản ánh chức năng chính của chúng. Ví dụ,

công tắc đơn cực một vị trí (SPST) chính là loại

đơn cực dịch chuyển theo một trong hai chiều để

tạo hoặc ngát nôi kết giữa hai diêm. Trong vị trí

ngắt (off), các tiếp điểm khồng tiếp xúc với

nhau, dòng electron bị gián đoạn, Hình 1-24.

Công tắc hai cực hai vị trí (DPDT) có thể

được dùng để điều khiển đồng thời nhiều mạch

&ện; đáo chiều quay của động cơ dc bàng cách

đảo cực tính, Hình 1-25.

18

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!