Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dia 6 tron bo
MIỄN PHÍ
Số trang
101
Kích thước
485.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1881

Dia 6 tron bo

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Soạn: 18/8 Tiết 1:

Giảng: 21/8 BÀI MỞ ĐẦU

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- HS thấy được ý nghĩa của môn địa lý, biết được nội dung và cách học

môn địa lý.

2.Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, Biết được qui trình của kỹ năng

học môn địa lý 6

3.Thái độ :

- Thấy được sự cần thiết của môn học địa lý có ý thức học tập nghiêm túc,

hợp tác HĐ nhóm.

II. Phương tiện :

GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu

HS: Vở, tập bản đồ

III. Tiến trình dạy học :

1. Tổ chức

2. kiểm tra : 5 phút GV hướng dẫn cách ghi vở, yêu cầu phương tiện HT

3. Bài mới :

Giới thiệu: TĐ chúng ta mỗi miền đều có phong cảnh, điều kiện tự nhiên

riêng, con người sinh sống ở mỗi miền có các làm ăn SH riêng, bài học hôm

nay sẽ giúp chúng ta hiểu được những điều đó .

1. HS đọc 11 dòng đầu T3

CH: Học môn đại lý giúp em hiểu biết

điều gì ?

HĐ1 : Nhóm bàn ( 5 phút )

CH: Nội dung môn địa lý 6 giúp em

hiểu biết gì về kiến thức và kỹ năng

- Đại diện 1 vài nhóm trả lời

- Các nhóm bổ xung

- GV chốt kiến thức trên QĐC, bản đồ

-

GV: Hướng dẫn quy trình 1 số kỹ

năng .

HĐ2: Cá nhân :

- HS ng/c mục 2

CH: Để học tốt môn địa 6 cần học ntn?

GV: Chốt lại KT và lấy VD minh hoạ

1. ND môn địa lí L6 (20 ‘)

a. kiến thức

- Biết được vị trí, hình dạng, kích

thước, những vận động của TĐ và

những hiện tượng địa lý xẩy ra trên

trái đất.

- Các TP cấu tạo nên trái đất.

Đất,đá, nước, không khí, sinh vật.

-KT về bản đồ, cách sử dụng.

b. Kỹ năng :

- - Thu thập thông tin

- - Phân tích xử lý thông tin

- - Giải quyết vấn đề cụ thể

2. Cách học môn địa lý như thế

nào? ( 15’ )

HĐ của Thầy – Trò Kiến thức cơ bản

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu môn địa

lý ở Chương trình vô tuyến, sách,

truyện, SGK, thực tế.

- Tích cực quan sát tìm hiểu các sự

vật, hiện tượng trên bản đồ, tranh

ảnh, hình vẽ

- Quan sát khai thác kênh truyền

hình, kênh chữ ở SGK

- Liên hệ bài học với thực tế quan sát

sự vật hiện tượng địa lý và tìm cách

giải quyết

IV.Hoạt động nói tiếp: (5’)

1 - Kiểm tra đánh giá:

Câu 1: Môn dịa lý 6 giúp các em hiểu biết những vấn đề gì:

Câu 2: Để học tố môn địa lý 6 cần học NTN

2 - Dặn dò:

- Học bài trả lời câu hỏi 1 SGK

- Chuẩn bị bài 1 trang 6: vị trí, hình dạng, kích thước trái đất. HT

kinh, vĩ tuyến

- BT 1,2,3 trang 5,6 BT địa lý

V. Phụ lục

Soạn : 24/8 Chương I: TRÁI ĐẤT

Giảng: 27/8 Tiết 2 (b1)

VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC

CỦA TRÁI ĐẤT

1.Mục tiêu:

1.Kiến thức :

- Học sinh nắm được vị trí, tên ( theo thứ tự xa dần mặt trời ) của các hành

tinh trong hệ mặt trời, biết 1 số đặc điểm của trái đất.

- Hiểu được khái niệm, công dụng của KT, VT, KT gốc, VT gốc

2. Kỹ năng :

- XĐ được KT gốc, VT gốc, NCB, NCN, NCđ, NCT.

- Giải thích tại sao trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống

- Liên hệ bài học với thực tế

3.Thái độ :

- Yêu thích, nghiên cứu tìm tòi trong học tập.

II. Phương tiện :

GV : H1.2 sgk, Qđc

HS : Tập bản đồ

III - Tiến trình dạy học :

1. Tổ chức :

2. Kiểm tra : 5'

Câu 1 : Nêu nội dung của môn địa lý 6

Câu 2 : Phương pháp để học tốt môn địa lý 6

3. Bài mới :

Giới thiệu : Trong vũ trụ bao la T-Đ là một hành tinh xanh trong hệ mặt

trời, tuy rất nhỏ nhưng T- Đ là thiên thể duy nhất có sự sống. Dã từ rất lâu

con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn về chiếc nôi của mình. Bài

học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vị trí, hình dạng, kích thước … trái

đất.

HĐ1: Cá nhân

Treo H1 phóng to

GV: người đầu tiên tìm ra hệ mặt trời:

Nicôlai Côpéc Néc (1473-1543)

Thuyết nhật tâm hệ : Mặt trời là trung

tâm hệ mặt trời

CH: QS H1 kể tên 8 hành tinh CĐ

quanh mặt trời theo thứ tự xa dần mặt

trời, T-Đ ở vị trí nào?

GV: - Nói về ằồi gian phát hiện các

hành tinh

Lưu ý 1 số thuật ngữ : Hằng tinh –

Hành tinh - Mặt trời - Hệ mặt trời -

Hệ Ngân hà

1. Vị trí trái đất trong hệ mặt trời

- Trái đất ở vị trí thứ 3 trong 8 hành

tinh

theo thứ tự xa dần mặt trời

Hệ mặt trời là bộ phận nhỏ trong hệ

ngân hà

HĐ của Thầy – Trò Kiến thức cơ bản

-Ý nghĩa vị trí trái đất : KC từ mặt trời

-> T- Đ = 150 triệu km vừa đủ để tồn

tại thể lỏng cần cho sự sống

HĐ 2: Cá nhân

CH: người xưa tưởng tượng TĐ có

hình dạng ntn qua truyện bánh trưng

bánh dầy

GV: - 1522 Hành trình vòng quanh

trái đất ( 1083 )

Ảnh chụp trái đất từ vệ tinh, tàu vũ trụ

CH: QS H2 và ảnh T5 Trái đất có hình

gì?

GV: Dùng quả địa cầu mô tả hình

dạng trái đất ( không phải hình cầu

chuẩn )

CH: Qsát H2 cho biết độ dài của BK,

ĐK, XĐ của đất.

HĐ 3

GV: Dùng Qđc nói cho Hs biết

- Trục tưởng tượng, đường KT,

VT,

- địa cực

CH: Dùng QĐC nói cho HS biết

đường nối liền 2 cực B-N là đường gì.

chúng có đặc điểm gì?

CH: Những đường vòng tròn trên qđc

khác với dg KT là đường gì, chúng có

đặc điểm gì.

GV: Cách 1KT, VT vẽ 1 đường KT,

VT có 360 đường KT, 181 đường VT

- KT, VT chỉ thể hiện trên qđc, bản đồ

CH: XĐ trên qđc dường KT gốc, VT

gốc là đường bao nhiêu độ?

CH: Tại sao phải chọn KT gốc, VT

gốc? đối diện KT gốc là KT bao nhiêu

độ? (để tính số trị của KT, VT. ranh

giới NCB, NCN. bán cấu đông, tây )

CH: XĐ trên Qđc NCB, NCN.

VTB,VTN

CH: XĐ ncĐ, ncT dò KT đông,

dường KT tây

- Ranh giới 2 nửa cầu : 0 độ, 180 độ

- 179 đường KT đông, 179 đường KT

tây

2. Hình dạng, kích thước của trái đất

và hệ thống kinh, vĩ tuyến (30’)

a.Hình dạng :

- Hình cầu

b.Kích thước :

Kích thước rất lớn, Tổng S trái đất 510

triệu Km2

c. Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.

+ Khái niệm:

Kinh tuyến : Là đường nối liền 2 cực

bắc nam có độ dài bằng nhau.

Vĩ tuyến : là đường vòng tròn vuông

góc với đường KT chạy song song với

nhau độ dài nhỏ dần từ XĐ đến cực

KT gốc : là KT gốc đi qua đài thiên văn

Grinuýt nước Anh, đánh số 00

.

Vĩ tuyết gốc : Là đường VT lớn nhất

hay gọi là đường xích đạo, đánh số 0 độ

- KT đối diện KT gốc là KT 180o

.

- Từ VT gốc (XĐ) -> CB: NCB có

90đường VT bắc

- Từ VTgốc -> CN: NCN có 90 đường

VT nam

- KT đông bên phải KT gốc thuộc

NCĐ

- KT tây bên trái KT gốc thuộc NCT

+ Ý nghĩa của KT,VT

Dùng để xác định vị trí của mọi địa

CH: Công dụng đường KT, VT : điểm trên trái đất.

IV. Hoạt động nối tiếp :

1.Kiểm tra đánh giá 5’

Câu 1: Thực hiện trên hình các yêu cầu sau ( GV chuẩn bị ra bảng phụ )

a. Ghi cụm từ sau vào đúng vị trí : kt gốc, VT gốc

b. Vẽ thêm 1 dg’ KT đông, KT tây, VT B, VT N

Câu 2 : Chọn đáp án đúng.

Trên quả địa cầu cứ cách 5 vẽ 1 đường KT thì số KT phải là

a. 71 b. 72 c. 73

Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất

Kinh tuyến gốc là kinh tuyến :

a . Vuông góc với VT gốc :

b . Đối diện với KT 180 qua trục trái đất

c . O0

d . Đi qua đài thiên văn gen uýt ở ngoại ô luân Đôn nước Anh và được qui

ước là

KT O0

2 . Dặn dò : - Học bài trả lời câu hỏi sgk

- Làm BT bản đồ

- Tìm hiểu bài 2: bản đồ là gì, cách vẽ.

Soạn: 30/8 Tiết 3 ( b2)

Giảng: 2/9 BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

- HS trình bày được khái niệm bản đồ và đặc điểm của bản đồ

- Các phương pháp chiếu đồ, biết 1 số việc cơ bản khi vẽ bản đồ.

2. Kỹ năng:

- Biết quan sát khai thác KT trên bản đồ.

3.Thái độ:

- Thấy được ý nghĩa thiết thực của bản đồ :

II. Phương tiện dạy học :

GV: Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam.

HS: Tập bản đồ

III. Tiến trình dạy học :

1 . Tổ chức :

2. Kiểm tra: 7’

Câu 1: Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời, ý nghĩa của vị trí đó.

Câu 2: Thế nào là đường kinh tuyến, vĩ tuyến? XĐ trên bản đồ.

Câu 3: Thế nào là đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? XĐ trên bản đồ.

Câu 4: Ý nghĩa của hệ thống kinh vĩ tuyến? XĐ vị trí của châu Mỹ, nước

Việt Nam nằm ở nửa cầu đông, tây, bán cầu bắc nam như thế nào?

3. Bài mới :

Giới thiệu: Bản đồ rất cần trong cuộc sống con người. Vậy bản đồ là gì?

muốn sử dụng chính xác bản đồ chúng ta cần biết các nhà địa lý, trắc địa

đã làm thế nào để vẽ bản đồ.

HĐ1: cá nhân

GV giới thiệu 1 số bản đồ : bản đồ giáo

khoa, nghiên cứu

CH: Bản đồ là gì

CH: Bản đồ có tầm quan trọng như thế

nào trong học tập địa lý.

HĐ2: Cá nhân

GV : Dùng QĐC, bản đồ thế giới xác

định hình dạng, vị trí châu lục trên bản

đồ, QĐC

CH: Tìm điểm giống và khác nhau về

hình dáng các châu lục trên bản đồ,

QĐC

CH: Vẽ bản đồ là làm công việc gì?

- Gọi 1 học sinh đọc 3 dòng đầu mục 1

CH: Quan sát H5 cho biết bản đồ H5

khác bản đồ H4 ở chỗ nào.

* Bản đồ là gì : 4’

Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác

về một vùng đất hay toàn bộ trái đất

trên một mặt phẳng.

1. Vẽ bản đồ: 24’

- Là biểu hiện mặt cong hình cầu của

trái đất trên mặt phẳng giấy bằng

phương pháp chiếu đồ.

HĐ của Thầy – Trò Kiến thức cơ bản

CH: Tại sao đảo GrơnLen trên bản đồ

lại to gần bằng diện tích lục địa nam

Mỹ mà thực tế đảo Grơn len = 1/9 lục

địa Nam Mỹ.

- Khi dàn mặt cong sang mặt phẳng

phải điều chỉnh

- Phương pháp chiếu đồ kinh tuyến, vĩ

tuyến là đường thẳng thì càng về cực sai

lệch về kích thước càng lớn.

- ưu điểm: phương hướng chính xác.

CH: QS H5, H6, H7 nhận xét sự khác

nhau về hình dạng các đường KT VT.

CH: Tại sao có sự khác nhau đó? Rút ra

KL về các vùng đất được vẽ trên b.đồ?

CH: Tại sao các nhà hàng hải phải hay

dùng bản đồ có đường KT, VT là

đường thẳng.

Bản đồ H6, H7: Đúng diện tích, sai

hình dạng => khi thể hiện các vùng đất

trên bản đồ xảy ra hiện tượng ?

GV: Gọi 1 HS đọc mục 2 SGK

HĐ 3: cá nhân

CH: Để vẽ được bản đồ cần làm công

việc gì.

- Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ

đều có sự biến dạng so với thực tế, càng

về cực sai lệch càng lớn.

- Bản đồ KT, VT là đường thẳng đúng

phương, sai về diện tích.

- Bản đồ KT, VT là đường cong sai về

phương hướng, đúng về diện tích.

2. Một số công việc phải làm khi vẽ b

đồ : (5’)

- Thu thập thông tin về các đối tượng

địa lý

- Tính tỷ lệ

- lựa chọn ký hiệu để thể hiện các đối

tượng địa lý

IV: Hoạt động nối tiếp :

1. Kiểm tra đánh giá :

Câu 1: Bản đồ là gì, tầm quan trọng của bản đồ trong việc giảng dạy và

học địa lý

Câu 2: Vẽ bản đồ là gì, hạn chế của bản dồ

Câu 3: Nêu lần lượt các công việc phải làm khi vẽ bản đồ.

2 Dăn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK, Làm bài tập bản đồ.

- Tìm hiểu bài 3: Tỉ lệ bản đồ là gì, tính khoảng cách thực tế

dựa vào tỉ lệ thứớc hoặc tỉ lệ số.Giờ sau mang máy tính, thước chia

cm.

V: Phụ lục

GIẢI BÀI TẬP

Các nhà hằng hải hay dùng bản đồ có đường kinh tuyến vĩ tuyến là

những đường thẳng. vì bản đồ có đường kinh tuyến vĩ tuyến là đường thẳng

đúng về phương hướng

Soạn: 6/9 Tiết 4( b3)

Giảng:8/9 BẢN ĐỒTỈ LỆ

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :

- HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa 2 loại số tỉ lệ và thước tỉ lệ.

- Biết cách tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thỉ lệ thước.

2.Kỹ năng :

- Phát triển khả năng tư duy tính toán

3.Thái độ:

- HS học tập nghiêm túc, hợp tác trong HĐ nhóm

II. Phương tiện dạy học :

GV: 1 số bản đồ có tỷ lệ khác nhau, H8 SGK phóng to, thước tỷ lệ

III.Hoạt động dạy học.

1.Tổ chức :

2. Kiểm tra : Kiểm tra viết 8 phút

Chọn đáp án đúng

1 .Vĩ tuyến gốc là:

a. Xích đạo ( 00

) b. 300

c. 900

2 .Các đường kinh tuyến đông là .

a. 179 đường kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc

b. 179 đường kinh tuyến bên trái kinh tuyến gốc

3.Các đường vĩ tuyến bắc là.

a. Các đường vĩ tuyến dưói xích đạo

b. Các đường vĩ tuyến trên xích đạo

4. Tại sao mọi vùng đất vẽ trên bản đồ lại không hoàn toàn chinh xác ?

Câu 1,2,3 : Mỗi câu 1đ Câu 4 : 7đ

3.Bài mới :

Giới thiệu : 1 HS đọc 4 dòng phần giới thiệu của sgk tr1

HĐ của Thầy – Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: Cá nhân

GV Treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau

GV Giới thiệu phần ghi tỷ lệ của bản

đồ

CH: Em hiểu tỉ lệ 1:100 000 có nghĩa

là gì?

CH: Tỉ lệ bản đồ là gì:

CH: Đọc tỉ lệ bản dồ H8, H9

Cho biết điểm giống, khác nhau?

CH: Tỷ lệ bản đồ có ý nghĩaớnh thế

nào?

CH: QS 2 bản đồ treo tường và bản

đồ H8, H9 cho biết có mấy dạng biểu

hiện tỉ lệ bản đồ

CH: giải thích tỉ

lệ

1

,

1

100.00

0

7.500

gợi ý:

- Tử số, mẫu số chỉ giá trị gì

- 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu

khoảng cách thực tế

CH: Mỗi đoạn trên tỷ lệ thước ứng

với khoảng cách bao nhiêu trên thực

địa?

CH: Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn, tại

sao? bản đồ nào thể hiện các đối

tượng địa lý chi tiết hơn.

CH: Mức độ nội dung của bản đồ phụ

thuộc vào yếu tố gì.

- GV nói phân loại tỷ lệ bản đồ

< lớn, TB, nhỏ >

HĐ 2: nhóm + cá nhân

GV : treo H8 phóng to

Y.c học sinh đọc to mục a

GV hướng dẫn cách xác định khoảng

cách = tỉ lệ thước, tỉ lệ số.

- Gọi 1 HS đọc BT mục b

GV hướng dẫn hs thực hiện trên H.8

HĐ nhóm 4: <5’>

Dựa vào tỉ lệ thước, tỉ lệ số Tính

khoảng cách :

Tổ 1: Khách sạn Hải Vân-Thu Bồn

Tổ 2: khách sạn Hoà Bình – S.Hàn

Tổ 3: Đường Phan Bội Châu từ Trần

Quý Cáp đến Lý Tự Trọng:

- Các nhóm báo cáo kết quả.

Các nhóm bổ xung

1. Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ

a.Tỷ lệ bản đồ :

Là tỷ số giữa khoảng cách trên

bản đồ so với khoảng cách tương

ứng trên thực địa

b.Ý nghĩa: Tỷ lệ bản đồ cho biết

bản đồ được thu nhỏ bao nh iêu

lầnso với thực tế.

- Có 2 dạng biểu hiện tỉ lệ bản

đồ

+ tỉ lệ số

+ tỉ lệ thước

- Tỉ lệ bản đồ càng lớn (Msố càng

nhỏ ) thì các đối tượng địa lý

được đưa lên bản đồ càng nhiều

2. Đo tính khoảng cách thực địa

đưa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số

trên bản đồ 15 ‘

a. Dựa vào tỷ lệ thước : SGK t 14

b. Dựa vào tỷ lệ số

- Hải vân – Thu bồn: 375 m

- Hoà bình -> s.hàn : 300 m

- Đường Phan Bội Châu từ Trần

Quý Cáp đến Lý Tự Trọng:

262,5 m

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!