Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐỀ THI TỰ LUYỆN ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ ĐỀ SỐ 14 doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Đề thi tự luyện số 14
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Câu 1: Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một
khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn
âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là
A. 12 dB. B. 7 dB. C. 11 dB. D. 9 dB.
Câu 2: Catot của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là λo được chiếu sáng bằng ánh
sáng có bước sóng λ1 thì để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện cần điện áp hãm U1. Để chỉ cần điện áp hãm bằng 1
1
U
2
cũng đủ triệt tiêu dòng quang điện thì tấm kim loại đó phải chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ2 xác định bởi
A. 1. o
2
o 1
λ λ λ .
2λ λ
=
−
B. 1. o
2
1 o
2λ λ λ .
λ λ
=
+
C. 1 o
2
o 1
λ λ λ .
2λ λ
−
=
+
D. 1 o
2
1 o
λ .λ
λ .
2λ λ
=
+
Câu 3: Sóng âm là sóng cầu tại M có biên độ aM = 1 cm. Tính biên độ sóng tại N biết O là tâm sóng và OM = 1 m,
ON = 1 cm.
A. 1 cm. B. 10 cm. C. 0,1 cm. D. 100 cm.
Câu 4: Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển từ mức năng lượng cao hơn về mức năng lượng M thì nguyên tử
bức xạ phôtôn nằm trong dãy nào?
A. Dãy Pasen. B. Banme.
C. Dãy lai man. D. Tùy thuộc mức năng lượng trước đó.
Câu 5: Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?
A. Đều là các phản ứng hạt nhân xẩy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài.
B. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng.
C. Để các phản ứng đó xẩy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao.
D. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng.
Câu 6: Một con lắc đơn được treo trên trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, chu kì dao động bé của con
lắc là T. Khi thang máy chuyển động xuống chậm dần đều với gia tốc a = g/4 thì chu kì dao động của con lắc là
A. 2
T T.
5
′ = B. 2
T T.
3
′ = C. T′ = T/4. D. T′ = 2T.
Câu 7: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60
dao động toàn phần, thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50
dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 60 cm. B. 100 cm. C. 80 cm. D. 144 cm.
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều
hòa.
A. Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
B. Thế năng tăng chỉ khi li độ của vật tăng.
C. Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
D. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.
Câu 9: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/s2
). Thời điểm ban đầu vật có
vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15π (m/s2
)?
A. 0,10 (s). B. 0,15 (s). C. 0,20 (s). D. 0,05 (s)
Câu 10: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích
dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên
độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm. B. Chu kỳ giảm; biên đô giảm.
C. Chu kỳ giảm; biên độ tăng. D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng.
Câu 11: Phóng xạ β
−
là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
ĐỀ THI TỰ LUYỆN ĐẠI HỌC SỐ 14
Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 90 phút