Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN: VẬT LÍ 12 – MÃ ĐỀ: 222 docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
M· ®Ò 222 – Trang 1
TRƯỜNG THPT ĐỐNG ĐA
NĂM HỌC 2010 – 2011
---------***---------
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP
MÔN: VẬT LÍ 12 – BAN KHTN
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề gồm có 40 câu, in trong 04 trang)
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A) Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc hai của tần số.
B) Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc của ánh sáng trong chân
không.
C) Sóng điện từ truyền đi xa được là nhờ sự biến dạng của những môi trường đàn hồi.
D) Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian
dưới dạng sóng.
2. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyen tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
A) Mô hình nguyên tử có hạt nhân B) Trạng thái có năng lượng ổn định
C) Lực tương tác giữa e và hạt nhân nguyên tử. D) Tình trạng quỹ đạo của các e
3. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R 0
=50Ω, L=
4
10
H và tụ điện có điện dung C=
4
10
F và
điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều u=100 2 cos100πt(V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị.
A) 148,7Ω. B) 78,1Ω. C) 10Ω. D) 11Ω.
4. Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại
trên một bản tụ điện là Q 0
=10 5C và cường độ đòng điện cực đại trong khung là I 0
=10A. Chu kỳ dao động của
khung dao động là:
A) 2.10 3
s. B) 6,28.10 7
s. C) 6,28.10 6
s. D) 0,628.10 5
s.
5. Trạng thái dừng của 1 nguyên tử là:
A) Trạng thái mà mọi e của nguyên tử đều không chuyển động
B) Trạng thái đứng yên của nguyên tử
C) Một số các trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử có thể tồn tại.
D) Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dòng điện xoay chiều?
A) Dòng điện xoay chiều là dòng điện có trị số biến thiên theo thời gian, theo quy luật dạng sin hoặc cosin.
B) Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế khung quay.
C) Dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi.
D) Dòng điện xoay chiều thực chất là 1 dao động điện cưỡng bức.
7. Trong thí nghiệm Iâng a = 2mm; D = 1m. Trên màn quan sát, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân
sáng thứ 10 là 4nm. Tại 2 điểm A, B cách nhau 8mm đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm. Tìm số vân sáng và
vân tối quan sát được trong khoảng AB.
A) 21 vân sáng và 20 vân tối. B) 20 vân sáng và 21 vân tối.
MÃ ĐỀ: 222