Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề thi thử lần 7 - Truờng THPT Tân Yên 1 docx
MIỄN PHÍ
Số trang
6
Kích thước
131.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1135

Đề thi thử lần 7 - Truờng THPT Tân Yên 1 docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Trường THPT Tân Yên 1 Đề thi thử lần 7

Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hoà , cơ năng toàn phần có giá trị là E thì

A. tại vị trí biên động năng bằng E. B. tại vị trí cân bằng động

năng bằng E.

C. tại vị trí bất kì thế năng lớn hơn E. D. tại vị trí bất kì động năng

lớn hơn E.

Câu 2. Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm

khi

A. hai dao động cùng pha. B. hai dao động ngược pha.

C. hai dao động cùng biên độ. D. hai dao động cùng biên độ

và cùng pha.

Câu 3. Một vật dao động điều hoà, có quãng đường đi được trong một chu kì dao động là

16cm. Biên độ dao động của vật là: A. 4cm. B. 16cm. C. 8cm.

D. 2cm.

Câu 4. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s2

; 2

 = 10. Biết lực đàn

hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm.

Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là

A. 25cm và 24cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và

23cm.

Câu 5. Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng m = 10g mang điện tích q = 10-

4C. Cho g = 10m/s2

. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng

cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều U = 80V. Chu kì dao

động của con lắc với biên độ nhỏ là

A. 0,91s. B. 0,96s. C. 2,92s.

D. 0,58s.

Câu 6. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có

phương trình:

x1 = 2 .cos(2t +  /3)(cm) và x2 = 2 . cos(2t -  /6)(cm). Phương trình dao

động tổng hợp là

A. x = 2 . cos (2t +  /6)(cm). B. x = 2. cos(2t +

 /12)(cm).

C. x = 2 3 cos(2t +  /3)(cm). D. x = 2. cos(2t -

 /6)(cm).

Câu 7. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền

sóng, f là tần số của sóng. Nếu : d = (2n + 1)

2f

v

; ( n = 0, 1, 2, …..), thì hai điểm

đó

A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D.

không xác định được.

Câu 8. Một trong những yêu cầu của các phát thanh viên về đặc tính vật lí của âm là

A. tần số âm nhỏ. B. tần số âm lớn. C. biên độ âm lớn. D. biên độ âm

bé.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!