Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề thi thử hoá học 2020 đề 408
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Đề thi thử Hoá học 2020
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
-------------------------
Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 408.
Câu 41. Phản ứng hoá học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: Ca2+ + CO3
2– CaCO3?
A. CaCl2 + Na2CO3
CaCO3 + 2NaCl.
B. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
C. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2
2CaCO3 + 2H2O.
D. Ca(OH)2 + (NH4)2CO3
CaCO3 + 2NH3 + 2H2O.
Câu 42. Cacbon monoxit là chất khí độc, rất ít tan trong nước, thuộc loại oxit trung tính. Công thức hóa học của
cacbon monoxit là
A. SO2 B. CO2 C. CO D. NO2
Câu 43. Cho các polime sau: cao su buna, polietilen, tơ lapsan và tơ nilon-7. Số polime được điều chế bằng
phản ứng trùng ngưng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 44. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. MgCl2. B. HCl.
C. CuSO4. D. HNO3 loãng.
Câu 45. Công thức hóa học của phân đạm urê là
A. (NH4)2CO. B. (NH2)2CO.
C. (NH4)2CO3. D. (NH2)2CO3.
Câu 46. Tiến hành ba thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a mol Na vào lượng nước dư, thu được V1 lít khí H2
Thí nghiệm 2: Cho a mol Mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được V2 lít khí H2.
Thí nghiệm 3: Cho a mol Al vào chung dich HCl loãng dư, thu được V3 lít khí H2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, so sánh nào sau đây là đúng?
A. V1 < V2 < V3 B. V1 < V3 < V2
C. V3 < V2 < V1 D. V1 = V2 < V3
Câu 47. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt dung dịch lot vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm một lát trên ngọn lửa đèn cồn.
Bước 3: Ngừng đun, để đung địch trong ống nghiệm nguội dần về nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím.
(b) Sau bước 2, dung dịch bị nhạt màu hoặc mất màu.
(6) Ở bước 3, màu xanh tím của dung dịch sẽ xuất hiện lại.
(4) Nếu thay dung dịch tinh bột trong thí nghiệm bằng dung dịch saccarozơ thì hiện tượng ở bước 1 vẫn thu
được dung dịch màu xanh tím.
(e) Nếu ở bước 1, nhỏ vài giọt dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang tươi cũng xuất hiện màu xanh tím.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
1