Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề thi thử hay môn hóa học - đề 5 potx
MIỄN PHÍ
Số trang
6
Kích thước
339.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1486

Đề thi thử hay môn hóa học - đề 5 potx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 05

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang| 1-

ĐỀ TỰ LUYỆN THI ĐẠI HỌC SỐ 05

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu)

Câu 1. Ion X2-

có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2

3p6

. Số electron độc thân của nguyên tử X trạng

thái cơ bản là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 2.

Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó tổng số hạt không mang điện gấp

1,059 lần số hạt mang điện dương. R là

A. 37Cl. B. 39K. C. 27Al. D. 35Cl

Câu 3. Cho các chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4 và FeCO3 lần lượt

tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.

Câu 4. Cho cân bằng 2NO2 N2O4 ; H = -58,04 kJ.

Cân bằng hoá học trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi

A. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất chung. C. thêm chất xúc tác. D. tăng nồng độ NO2.

Câu 5. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch

Ba(OH)2 xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Trị số của x và m lần lượt là

A. 0,6 và 0,5825. B. 0,06 và 0,5825. C. 0,6 và 0,3495. D. 0,06 và 0,3495.

Câu 6. Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch có pH =

4?

A. 10 lần B. 100 lần C. 2 lần D. 12 lần

Câu 7. Trong công nghiệp, người ta sản xuất HNO3 theo sơ đồ phản ứng sau : NH3  NO  NO2 

HNO3

Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình sản xuất HNO3 là 70%. Từ 22,4 lít khí NH3 (ở đktc) điều chế

được m gam HNO3. Giá trị của m là

A. 22,05. B. 63,00. C. 44,10. D. 4,410.

Câu 8. Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các

đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không được dùng để dập tắt đám cháy:

A. nhà cửa, quần áo B. do xăng, dầu

C. magie hoặc nhôm D. do khí ga

Câu 9. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện?

A. 2Al + Cr2O3  2Cr + Al2O3 B. 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2

C. CuO + H2  Cu + H2O D. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu

Câu 10. Cho 2 phản ứng sau:

AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag

Mn + 2HCl  MnCl2 + H2

Dãy gồm các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A. Mn2+, H+

, Fe3+, Ag+

. B. Ag+

, Fe3+, H+

, Mn2+

.

C. Ag+

, Mn2+, H+

, Fe3+

. D. Mn2+, H+

, Ag+

, Fe3+

.

Câu 11. Cho 8,5 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với H2O dư thu được

3,36 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!