Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề thi thử ĐH+ĐA có chọn lọc
MIỄN PHÍ
Số trang
6
Kích thước
231.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1308

Đề thi thử ĐH+ĐA có chọn lọc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Së GD & §T thanh hãa KiÓm tra kiÕn thøc tæng hîp líp 12

Trêng THPT cÇm b¸ thíc M«n vËt lý N¨m häc 2008 – 2009

----------  ---------- Thêi gian: 90phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò )

I. phÇn chung (C©u 1-40)

Câu 1. Đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hòa theo thời gian như sau :

Câu 2. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ T=2s. Dao động 1 có li độ ở t=0 bằng biên độ và bằng

1cm. Dao động 2 có biên độ 3 cm và ở t=0 vật qua VTCB theo chiều âm. Phương trình của dao động tổng hợp

A. 3 os(2 t+ )

2

x c

π

= π B. 3 os(2 t+ )

3

x c

π

= π C. 2 os( t+ )

6

x c

π

= π D. 2 os( t+ )

3

x c

π

= π

Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện 20 dao động trong 60s. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm đang

ở vị trí biên âm. Thời gian ngắn nhất chất điểm qua vị trí có li độ x = 3

2

A

cm kể từ lúc bắt đầu dao động là :

A.1,25s B.1s C.1,75s D.1,5s

Câu 4. Một vật dao động điều hòa. Câu khẳng định nào là sai :

A. Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.

B. Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc v

r

và vectơ gia tốc a

r

luôn ngược chiều

nhau.

C. Lực hồi phục (lực kéo về)luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ

D. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra hai biên thì vectơ vận tốc v

r

và vectơ gia tốc a

r

luôn ngược chiều

nhau

Câu 5. Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động 1 2 T T = 2 . Khối lượng của hai con lắc liên

hệ với nhau theo công thức

A. 1 2 m m = 2 B. 1 2 m m = 4 C. 2 1 m m = 4 D. m1=2m2

Câu 6. Chọn câu sai

A. Pha ban đầu φ không phải là một góc thực mà là một đại lượng trung gian giúp ta xác định trạng thái dao

động ban đầu của vật.

B. Tần số góc ω là đại lượng trung gian cho ta xác định chu kỳ và tần số dao động.

C. Tần số dao động f của con lắc lò xo tỉ lệ với k và tỉ lệ nghịch với m

D. Chu kỳ T là những khoảng thời gian bằng nhau, sau đó trạng thái dao động lập lai như cũ

Câu 7: Câu nào sau đây là SAI

A. Khi vật ở vị trí biên thì thế năng của hệ lớn nhất

B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất

C. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của hệ giảm còn động năng của hệ tăng lên.

D. Khi động năng của hệ tăng lên bao nhiêu lần thì thế năng của hệ giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại

Câu 8: Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài là u t x cm = + 6cos(4 0,02 )( ) π π . Biên

độ, chu kỳ sóng, bước sóng của sóng là :

Trang - 1 /6-

Biểu thức của li độ x là :

A. x = 4sin ( )

3

t cm

π

C. x = 4cos )( )

3 2

( t cm

π π

+

B. x = 4sin ( )

3

2

t cm

π

D. x = 4cos )( )

3

2

( t π cm

π

+

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!