Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ – MÃ ĐỀ SỐ 10 pptx
MIỄN PHÍ
Số trang
6
Kích thước
185.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1408

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ – MÃ ĐỀ SỐ 10 pptx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ – MÃ ĐỀ SỐ 10

Câu 1. Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số 2Hz, biên độ 2cm, tốc độ truyền sóng trên mặt

chất lỏng là 40cm/s. Khoảng cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ 6 là:

A. 120cm. B. 100cm. C. 80cm. D. 60cm.

Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của hiệu điện

thế xoay chiều áp vào hai đầu mạch thì

A. Tổng trở mạch giảm. B. Hiệu điện thế hai đầu tụ tăng.

C. Hiệu điện thế hai đầu R giảm. D. Cường độ dòng điện qua mạch tăng.

Câu 3. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t=0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s, tốc độ góc của

nó tăng lên đến 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là

A. 2,4rad/s2

. B. 0,4 rad/s2

. C. 0,8rad/s2

. D. 0,2rad/s2

.

Câu 4. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 4.cos(4￾t) (cm) tạo ra một sóng ngang trên

dây có tốc độ v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình:

A. uM = 4cos(4￾t +

2

) (cm). B. uM = 4sin(4￾t￾2

) (cm).

C. uM = 4sin(4￾t) (cm). D. uM = 4cos(4￾t +￾) (cm).

Câu 5. Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 7.103

rad/s.Tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ đạt

giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường

là:

A. 1,008.10-4

s. B. 1,12.10-4

s. C. 1,12.10-3

s. D. 1,008.10-3

s.

Câu 6. Cho mạch điện RLC có L = 1/￾ H,

2

104

c  F và R = 100Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u =

200cos(100￾t). Hãy xác định biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện.

A. u = 200sin(100￾t - ￾/4) V. B. u = 100 2 cos(100￾t + ￾/4) V.

C. u = 200 2 cos(100￾t - ￾/4)V. D. u = 200 2 cos(100￾t + ￾/4) V.

Câu 7. Một con lắc lò xo có độ cứng là k, gắn vật nặng khối lượng m. Con lắc được treo trên trần một thang máy

chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a, độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng là Δl. Xét trong hệ quy

chiếu gắn với thang máy thì chu kì

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!