Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ - Đề số 2 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG doc
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
186.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1356

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ - Đề số 2 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 60 phút

Đề số 2

Câu 1. Dao động cưỡng bức là dao động có:

A. tần số thay đổi theo thời gian.

B. biên độ chỉ phụ thuộc độ lớn lực cưỡng bức.

C. chu kì bằng chu kì ngoại lực cưỡng bức.

D. năng lượng tỉ lệ với biên độ ngoại lực cưỡng bức.

Câu 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động trên quỹ đạo dài BC, có vị trí cân bằng O (B

là vị trí thấp nhất, C là vị trí cao nhất). Nhận định nào sau đây đúng:

A. Khi chuyển động từ B về O thế năng giảm, động năng tăng.

B. Tại B, C thì gia tốc cực đại, lực đàn hồi lò xo cực đại.

C. Tại vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, lực đàn hồi lò xo nhỏ nhất.

D. Tại vị trí cân bằng thì cơ năng bằng 0.

Câu 3. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chiều

dài dây treo con lắc:

A. 

l 

2

2

4 g

T

; B. 

l

2

2

T g

4

; C. 

l 

2 2 4 T

g

; D. 

l

2 2

g

4 T

.

Câu 4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình 

x 4sin( t ) 1   

2

x 4sin( t) 2   . Phương trình dao động tổng hợp của vật là:

A. 

  

5

x 4 2sin( t )

6

; B. 

  

5

x 4 3sin( t )

6

;

C. 

x 4 2sin( t )   

4

; D. 

x 8sin( t )   

4

.

Câu 5. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Vận tốc của vật khi

động năng bằng thế năng là:

A.   A 2

v

2

; B. 

 

A

v

2

; C. 

  A 2

v

2

; D. v A  

Câu 6. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất

cách nhau 10 cm là 1,5s. Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí x = 2,5 3 (cm) theo chiều

dương, phương trình dao động của con lắc là:

A.  

2

x 5sin( t- )(cm)

3 3

; B.  

2 2 x 5sin( t- )(cm)

3 3

;

C.  

4

x 5sin( t + )(cm)

3 3

; D.  

2

x 5sin( t+ )(cm)

3 3

.

Câu 7. Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với 2 nguồn A, B thì khoảng cách giữa 2 điểm

gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:

A. λ/4 B. λ/2 C. Bội số của λ/2 D. λ

Câu 8. Dao động tại nguồn O có dạng u 3sin10 t(cm)   và vận tốc truyền pha dao động là

1m/s. Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5 cm có dạng:

A. 

u 3sin(10 t )(cm)   

2

; B. 

u 3sin(10 t )(cm)   

2

;

C. u 3sin10 t (cm)   ; D. u 3sin10 t (cm)    .

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!