Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

de thi hay (suu tam)
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
185.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1617

de thi hay (suu tam)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Giáo viên ra đề: Phạm Văn Hải. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM

TUYỂN HỌC SINH HỌC MÔN VẬT LÝ TẠI TP VINH

Họ và tên học sinh:………………………….. Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng.

A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, tốc độ đạt giá trị lớn nhất nên lực tác dụng lên vật là lớn nhất.

B. Năng lượng con lắc giảm khi li độ x giảm.

C. Thế năng dao động ngược pha động năng. D. Chu kì là đại lượng nghịch đảo tần số góc.

Câu 2: Chọn phương án đúng: trong đó A, ω lần lượt là biên độ và vận tốc góc của một vật dao động điều hòa.

A, A + ω > 0 B, A.ω>0 C, A.ω +ω > 0 D, cả 3 đều đúng.

Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Dao động tắt dần là dao động có:

A. Biên độ giảm dần. B. thế năng giảm dần C. động năng giảm dần D. cả A,B,C đều đúng.

Câu 4: Tần số dao động f của một vật khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k được tính theo công thức có

dạng f = Cmx

ky

, trong đó C là một hằng số không có thứ nguyên. Các giá trị của x và y là

A.x = ½ , y = -1/2 B.x = -1/2, y = ½ C. x = -1/2, y = -1/2 D. x = ½, y = ½,

Câu 5: Một con lắc lò xo có chu kì dao

đông riêng 2s. trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường, thì biẻu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm

cho con lắc đơn dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất?

A. )

4

2 sin( 0

π

F πt + . B. 2 sin(2 ). 0 F πt C. ).

2

sin( 0

π

F πt + D. sin(2 )

0 F πt

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có amax = 50cm/s2

và Vmax = 5π(cm/s) . chọn gốc thời gian là

lúc vật có li độ x = 2,5cm đang rời xa vị trí cân bằng. biết gốc toạ độ trùng vị trí cân bằng vật chiều dương hướng

xuống dưới và khối lượng vật treo m = 100g Hãy trả lời các bài từ bài 6  10.

Câu 6: Phương trình dao động con lắc là.

A. )

6

6cos(5

π

x = πt + cm B. )

3

5cos( π

x = πt − cm C. x = 5cos(5πt +π) cm D.

x t )cm

6

2cos(5

π

= π −

Giả sử pt dao động cần tìm của bài 4 là đáp án B.

Câu 7: Hãy tính Pha dao động của vận tốc tại thời điểm t = 1s là.

A. ( )

6

rad π

B. ( )

3

2

rad π

C. ( )

6

11 rad π

D. đáp án khác.

Câu 8: Lực cực tiểu tác dụng lên mố treo.

A. Fmin = 0 (N). B. Fmin = 1,5(N) C. Fmin = 0,95(N) D. cả 3 đều sai.

Câu 9. Tính vận tốc trung bình vật khi vật đi thời điểm ban đầu đến vị trí động năng =

3

1

lần thế năng lần thứ 2.

A. 6,33cm/s B. 21,12cm/s C. 15,74cm/s D. cả 3 đều sai.

Câu 10. Tìm những thời điểm động năng bằng cơ năng E.

A. ( )

6

1

t = − s + n s với n =1,2.. B. ( )

6

5

t = + n s với n =0,1.. . C. ( )

12

1

t = +n s D. cả A và B.

Câu 11: Thay đổi khối lượng của vật rồi cũng kích thích cho nó dao động. tại thời điểm t1; t2 người ta đo được vật lần

lượt có { x1 =5 3cm ; v1 =10π(cm /s) } và { x2 = 5cm; v2 = 10 3π(cm /s) } tính biên độ dao động.

A. 10cm B, 20cm D, 5cm D. 8cm.

Câu 12. Tiếp bài 11. khối lượng vật treo mới là:

A. 250g B. 25g C. 75g D. đáp án khác.

Câu 13: Một vật có khối lượng m. nếu đem treo vài lò xo

Có độ cứng K1 thì con lắc đơn dao động với chu kỳ T1= 3s. Còn nếu đem treo vào lò xo có độ cứng

K2 thì con lắc dao động với chu kỳ T2 = 4s . Còn nếu ghép song song hai lò xo trên lại với nhau (hình vẽ )

rồi treo m vào thì chu kỳ dao động T của hệ con lắc lò xo lúc này là:

A. T = 5s B. T = 2,4 s C. T =3s D. T =4s

Câu 14: Cho hệ con lắc lò xo, con lắc đơn như hình vẽ . ban đầu người ta kéo con lắc đơn ra 1 góc (alpha) nhỏ rồi

thả nhẹ cho dao động. biết con lắc đơn và con lắc lò xo đều dao động với T =1(s) và quá trình va chạm hoàn toan

đàn hồi.

A. T = 1(s). B. T = 2(s) C. T = 0,5(s) D. T = 4(s)

Câu 15: Tiếp bài 35. biết con lắc lò xo dao đông với biên độ 10cm hỏi biên độ dao

động của con lắc đơn là.

A. 0,1( )

0 α = rad B. 0,01( )

0 α = rad C. 1( )

0 α = rad D. đáp án khác.

K

1

K

2

m

m

m

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!