Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề tài: Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển. pptx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Đề tài: Tổ chức thương mại thế giới WTO
và tác động của nó đối với các nước đang
phát triển.
Tổ chức thương mại thế giới WTO và
tác động của nó
đối với các nước đang phát triển.
MỤC LỤC
Mục lục....................................................................................................1
Lời mở đầu...............................................................................................3
Chơng 1: Tổng quan về Tổ chức thơng mại thế giới WTO
1.1Sự ra đời của Tổ chức thơng mại thế giới WTO..............................5
1.1.1Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT- tổ chức tiền thân củ
WTO.....................................................................…..5
1.1.2Vòng đàm phán Uruguay và sự ra đời của WTO........................12
1.2 Mục tiêu,chức năng và các nguyên tắc của WTO...................……. 18
Chơng 2:Tác động của WTO đối với các nớc đang phát triển
2.1 Những ảnh hởng của WTO đến các nớc đang phát triển..........
2.1.1 Những ảnh hởng tích cực......................................................
2.1.2 Những ảnh hởng tiêu cực.....................................................
2.2 Những cơ hội và thách thức đặt ra với các nớc đang phát
triển trong quá trình thực hiện một số Hiêp định của WTO.
2.2.1 Hiệp đinh về tự do hàng nông sản..........................................
2.2.2 Hiệp định hàng dệt may.......................................................
2.2.3 Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ GATS.............
2.2.4 Hiệp định về đàu t liên quan đến thơng mại TRIMs...................
2.2.5 Hiệp định về quyền sở hữu trú tuệ liên quan đến thơng
mại TRIPS.....................................................................................................
2.3 Các giải pháp nhằm đem lại lợi ích cao hơn cho các nớc đang
phát triển...................................................................................................
2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến sự thiệt thòi của các nớc đang phát
triển..........................................................................................................
2.3.2 Các giải pháp.........................................................................
Chơng 3: Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam, những cơ hội và thách thức.
3.1 Sự cần thiêt của việc gia nhập WTO.............................................
3.2 Những thuận lợi và thách thức đến tiến trình gia nhập WTO
của Việt Nam...........................................................................................
3.3 Các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO của
Việt Nam..................................................................................................
Kết luận..................................................................................................
Phụ lục....................................................................................................
Tài liệu tham khảo..................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT:
AoA : Agreement on Agricultural - Hiệp định Nông nghiệp
ATC : Agreement on Texitiles and Clothing of the WTO - Hiệp định hàng dệt
may.
GATS : General Agreement on Trade in Services - Hiệp định chung về thơng
mại và dịch vụ .
GATT : General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp định chung về thuế
quan và thơng mại .
GDP : gross domestic product - Tổng thu nhập quốc dân .
IMF :International Monetery Fund - Quỹ tiền tệ Quốc tế.
ITO : International Trade Organization - Tổ chức thơng mại thế giới.
MFA :Multifibre Arrangement - Hiệp định đa sợi .
MFN : most-favored nation - Đối xử tối huệ quốc .
NT : Nation Treatment -Đãi ngộ quốc gia .
TRIMS : trade - related investment measures - Các biện pháp đầu t liên quan
đến thơng mại .
TRIPS : trade - related intellectual propecty rights - Khía cạnh về quyền sở
hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại .
UNCTAD :United Nations Conference on Trade and Development -
WTO :World Trade Organization - Tổ chức thơng mại quốc tế .
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) kế thừa
Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) bắt đầu hoạt động từ 1/1/1995
nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của hệ thông thơng mại đa biên, đảm bảo
cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xoá bỏ dần các rào cản trong thơng mại quốc tế. Từ
đó cho đến nay, WTO đã không ngừng mở rộng cả vế quy mô lẫn phạm vi hoạt động
của mình, đã thực sự khẳng định đợc vai trò quan trọng của mình trong quá trình tự do
hoá thơng mại quốc tế.
Cùng với hệ thống các quy tắc, nguyên tắc, các Hiệp định của mình,WTO đã tạo ra
một hành lang pháp lý để từ đó các nớc có thể đẩy nhanh tiến hành tiến trình toàn cầu
hoá, tự do thơng mại, đồng thời tiếp nhận những cơ hội thuận lợi để phát triển nền kinh
tế của mình. Tuy nhiên, hoạt động của WTO cùng với hệ thông các nguyên tắc và hiệp
định của mình không phải lúc nào cũng có lợi và đảm bảo đợc sự công bằng cho các
nớc thành viên, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển.
Để có thể tìm hiểu rõ hơn về những ảnh hởng của WTO đến sự phát triển nền kinh
tế của các nớc đang phát triển, em đã lựa chọn đề tài:
Tổ chức thơng mại thế giới WTO và tác động của nó
đối với các nớc đang phát triển.
làm khoá luận tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu, kết luận, và phụ lục, nội dung của khoá
luận đợc chia làm ba chơng:
Chơng 1 : Tổng quan về Tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Chong 2 : Tác động của WTO đến các nớc đang phát triển.
Chơng 3: Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam, những cơ hội và thách thức.
Với những kiến thức đã đợc trang bị trong 4 năm qua tại Khoa Kinh tế Đại học
Quốc Gia-Hà Nội, cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn Khu Thị Tuyết
Mai, em đã hoàn thành đợc bài khoá luận này. Tuy nhiên, do tính phức tạp của vấn đề
nghiên cứu và do trình độ có hạn của ngời viết khoá luận này không tránh đợc nhiều
thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo để bài khoá luận
này đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
CHƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
1.1 Sự ra đời của WTO.
1.1.1 Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT - Tổ chức tiền thân của
WTO.
Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT (General agreements on Tariff
& Trade) là tổ chức tiền thân của tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, GATT đợc ra đời trong trào lu hình thành hàng
loạt các cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động kinh tế quốc tế nhằm khôi phục lại sự
phát triển kinh tế thơng mại thế giới.
Ý tởng ban đầu của các nớc là thành lập một tổ chức thứ ba cùng với hai tổ chức
đợc biết đến là Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF) nhằm
giải quyết các vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế trong hệ thống "Bretton Woods", hình
thành các nguyên tắc thế lệ cho thơng mại quốc tế, điều tiết các lĩnh vực về thơng mại
hàng hoá, công ăn việc làm, hạn chế và khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc thơng
mại phát triển. Vì vậy kế hoạch đầy đủ đợc trên 50 nớc lúc đó dự định là thiết lập tổ
chức thơng mại thế giới (ITO) nh là một tổ chức chuyên ngành của Liên hợp quốc
(UN). Dự thảo hiến chơng ITO rất tham vọng, dự thảo này đã tiến xa hơn các nguyên
tắc về thơng mại gồm các lĩnh vực nh lao động, hiệp định hàng hoá, thực tiễn hạn chế
kinh doanh, đầu t quốc tế và dịch vụ.
Trớc khi hiến chơng ITO đợc phê chuẩn, 23 trong số 50 nớc đã cùng nhau tiến
hành các cuộc đàm phám vế thuế quan xử lý các biện pháp bảo hộ mậu dịch đang đợc
áp dụng và duy trì trong thơng mại quốc tế từ đầu những năm 30. Các nớc này mong
muốn nhanh chóng thúc đẩy tự do hoá mậu dịch, khôi phục lại nền kinh tế bị phá huỷ
nặng nề sau chiến tranh thế giới thứ II.
Hiến chơng thành lập Tổ chức thơng mại thế giới đã đợc thoả thuận tại Hội nghị
Liên hợp Quốc tế về thơng mại và việc làm tại Havana từ 11/1947 đến 24/3/1948,
nhng do một số nớc không tán thành nên việc hình thành tổ chức thơng mại thế giới
(ITO) đã không thực hiện đợc. Tuy nhiên kết quả của cuộc đàm phán cũng đem lại sự
thành công nhất định; đã có 45000 nhợng bộ về thuế quan, ảnh hởng đến khối lợng
thơng mại trị giá 10 tỉ $, tức là gần 1/5 tổng thơng mại trên thế giới. 23 nớc này đều
cùng nhất trí chấp nhận ủng hộ một số quy định trong hiến chơng của ITO. Các quy
định này sẽ đợc thực hiện hết sức nhanh chóng một cách tạm thời để có thể bảo vệ đợc
thành quả của những cam kết thuế quan đã đợc đàm phán. Kết hợp của những qui định