Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề tài: Đầu tư phát triển nông nghiệp pot
PREMIUM
Số trang
66
Kích thước
837.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1700

Đề tài: Đầu tư phát triển nông nghiệp pot

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đề tài: Đầu tư phát triển nông nghiệp

Đầu t phát triển nông nghiệp

Hà Tây

Chơng I. Những vấn đề về lí luận chung

I. Bản chất và vai trò của đầu t đối với nền kinh tế

1. Các khái niệm.

*Khái niệm chung về đầu t

+Xét trên góc độ tiêu dùng: Đầu t là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại để thu đợc

mức tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai

+Xét trên góc độ tài chính: Đầu t là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu t

nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời.

Khái niệm trình bày ở trên về đầu t đợc xem xét ở hai khía cạnh khác nhau, do vậy rất

khó cho việc nghiên cứu và hiểu chính xác về nó . Chính vì vậy, các nhà kinh tế đã đa ra

khái niệm trung nhất về đầu t.

Đầu t : là sự bỏ vốn ra cùng với các nguồn lực khác( nh tiền của, sức lao động, trí tuệ...)

trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó hoặc tạo ra hay khai thác sử dụng một tài

sản nào đó ngằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai.

*Khái niệm đầu t phát triển:

Trong đầu t thì ngời ta lại chia thành các loại đầu t cụ thể nh sau:

+ Đầu t thơng mại

+Đầu t tài chính

+Đầu t phát triển

Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ vốn ra để tiến hành các hoạt động

nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế làm tăng tiềm lực sản xuấ kinh doanh và mọi hoạt

động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm và nâng cao đời sống của ngời dân

trong xã hội.

*Khái niệm vốn đầu t.

Trong đầu t ngời ta cũng hay đề cập đến một thuật ngữ là vốn đầu t, đây chính là yếu tố

quyết định tính chất qui mô của dự án.

+ Dới hình thái tiền tệ : Vốn đầu t là khoản tiền tích luỹ của xã hội ,của các cơ sở sản

xuất kinh doanh , dịch vụ; là tiền tiết kiệm của dân và huy động từ các nguồn khác đợc đa

vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì các tiềm lực sẵn có vào tạo ra

những tiềm lực mới cho nền kinh tế.

+ Dới hình thái vật chất : Vốn đầu t bao gồm các loại máy móc thiết bị, nhà xởng ,các

công trình hạ tầng cơ sở, các loại nguyên liệu ,vật liệu,các sản phẩm trung gian khác...

Vốn đầu t là yếu tố không thể thiếu đợc của các công cuộc đầu t.Trong nền kinh tế phát

triển , vai trò của vốn đầu t là tối quan trọng, nó góp phần tạo sự phát triển mạnh cho nền

kinh tế

*Khái niệm hoạt động đầu t :là việc sử dụng vốn đầu t để phục hồi năng lực sản xuất và

tạo ra năng lực sản xuất mới, đó là quá trình chuyển hoá vốn thành các tài sản phục vụ cho

quá trình sản xuất.

2.Phân loại hoạt động đầu t.

Hoạt động đầu t có thể đợc phân chia theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào mục

đích của ngời nghiên cứu và các nhà quản lí đầu t. Sau đây là một số cách phân loại chính:

ã Theo đối tợng đầu t :

+ Đầu t vật chất ( đầu t tài sản vật chất hoặc tài sản thực nh nhà xởng ,máy móc thiết

bị...)

+ Đầu t tài chính :

ã Theo cơ cấu sản xuất :

+ Đầu t chiều rộng: nhằm mở rộng sản xuất ,đòi hỏi lợng vốn lớn có tính chất kĩ thuât

phức tạp trong thời gian dài

+ Đầu t chiều sâu : nhằm nâng cao trình độ khoa học công nghệ, lợng vốn không lớn

và tính chất kĩ thuật không phức tạp, và thời gian không dài...

ã Theo phân cấp quản lí

+ Dự án nhómA do thủ tớng quản lí

+Dự án nhóm B,C do bộ ,cơ quan ngang bộ hoặc UBND các tỉnh, thành phố quản lí

ã Theo nguồn vốn huy động

+ Vốn huy động trong nớc

+Vốn huy động từ nớc ngoài.

ã Theo thời gian :

+ Đầu t ngắn hạn

+ Đầu t trung hạn

+ Đầu t dài hạn

ã Theo vùng lãnh thổ: phản ánh tình hình đầu t của từng vùng kinh tế, từng tỉnh

Ngoài các hình thức phân loại trên , còn có các hình thức phân loại khác mà không đợc

nêu trong bài này. Do vậy tuỳ theo mục đích mà ngời ta có thể lựa chọn sử dụng từng cách

phân loại cho phù hợp

3.Vai trò của đầu t đối với nền kinh tế

Từ trớc tới nay khi nói về đầu t, không một nhà kinh tế học nào và không một lí

thuyết kinh tế nào lại không nói đến vai trò to lớn của đầu t đối với nền kinh tế . Có thể nói

rằng đầu t là cốt lõi là động lực cho sự tăng truởng và phát triển nền kinh tế

3.1 Tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Đầu t tác động mạnh tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Mức độ tác động cũng

nh thời gian ảnh hởng là khác nhau.

Đối với tổng cầu: Đầu t là một yếu tố cực kì quan trọng cấu thành tổng cầu. Bởi vì ,

đầu t một mặt tạo ra các sản phẩm mới cho nền kinh tế mặt khác nó lại tiêu thụ và sử

dụng một khối lợng lớn hàng hoá và dịch vụ trong quá trình thực hiện đầu t. Do vậy, xét

về mặt ngắn hạn đầu t tác động trực tiếp tới tổng cầu theo một tỉ lệ thuận- Mỗi sự thay đổi

của đầu t đều ảnh hởng tới ổn định của tổng cầu nền kinh tế. Đối với tổng cung: Ta biết rằng,tiến hành một công cuộc đầu t đòi hỏi một nguồn lực,

một khối lợng vốn lớn , thành quả (hay các sản phẩm và dịch vụ mới của nền kinh tế) của

các công cuộc đầu t đòi hỏi một thời gian khá dài mới có thể phát huy tác dụng . Do vậy,

khi các thành quả này phát huy tác dụng làm cho sản lợng của nền kinh tế tăng lên. Nh

vậy , đầu t có tính chất lâu dài và nó sẽ làm cho đờng tổng cung dài hạn của nền kinh tế

tăng lên .

Qua sự phân tích trên ta thầy rằng , đầu t ảnh hởng mạnh tới cả tổng cung và tổng cầu.

Bởi vì, xét về mặt cầu thì đầu t tiêu thụ một khối lợng lớn hàng hoá và dịch vụ cho nền

kinh tế nhng đứng về mặt cung thì nó làm cho sản xuất gia tăng, giả cả giảm, tạo công ăn

việc làm và làm tăng thu nhập từ đó kích thích tiêu dùng. Mà sản xuất phát triển chính là

nguồn gốc của phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện để cải thiện đời sống con ngời.Nh vậy

đầu t là nhân tố cho sự tăng trởng và phát triển một nền kinh tế.

3.2 Ảnh hởng hai mặt tới sự ổn định nền kinh tế. Khi nghiên cứu về đầu t ai cũng hiểu rằng đầu t luôn có một độ trễ nhất định, tức là "đầu

t hôm nay , thành quả mai sau”. Ngoài ra do đầu t có ảnh hởng tới tổng cung và tổng cầu

của nền kinh tế không ăn khớp về thời gian do vậy nó có thể phá vỡ sự ổn định của một

nền kinh tế.Nếu đầu t tốt nó có thể giúp cho nền kinh tế tăng trởng và phát triển . Ví dụ

nh các nớc NICs, do có đầu t hiệu quả nên từ những nớc còn nghèo đã trở thành những

nớc công nghiệp với nền kinh tế công nghiệp tơng đối phát triển.

Giả sử bây giờ ta tăng đầu t trong nớc, khi đó làm cho nhu cầu tiêu thụ hàng hoá và

dịch vụ liên quan đến công cuộc đầu t nh máy móc , thiết bị sức lao động, nguyên vật liệu...

tăng theo . Điều đó làm cho tổng cầu của nền kinh tế của những loại hàng hoá này tăng lên,

theo qui luật cung cầu của kinh tế dẫn đến giả cả của những hàng hoá này cũng tăng lên

một cách mạnh mẽ, và đến một mức độ nào đó có thì dẫn tới lạm phát ,với tỷ lệ có thể là

rất cao. Khi lạm phát xảy ra, giá cả tăng vọt, dẫn đến các chi phí đầu vào cho sản xuất tăng

lên dấn đến sản xuất bị đình trệ, và ngời lao động thất nghiệp , nền kinh tế bị giảm thu

nhập và đời sống của các tầng lớp dân c bị gảm sút. Tất cả những điều đó làm cho nền

kinh tế lâm vào khủng hoảng trì trệ và làm giảm tốc độ phát triển. Tuy nhiên nếu các quốc

gia điều tiết đầu t thì không những khắc phục đợc những ảnh hởng tiêu cực mà còn làm

cho nó trở thành động lực cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế.

3.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển nền kinh tế .

Ta thấy rõ rằng đầu t có ảnh hởng đến tổng cung và tổng cầu và tác động đến sự ổn

định của nền kinh tế . Nh vậy, sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế sẽ chịu ảnh hởng

rất lớn của đầu t . Để xem xét cụ thể ta có thể sử dụng hàm Harrod- Domar để minh hoạ mối quan hệ

giữa tốc độ tăng trởng và vốn đầu t .

i

k = -----------

g

Trong đó: + k: hệ số gia tăng vốn trên sản lợng hay hệ số ICOR

+ i: Vốn đầu t

+ g: Mức tăng GDP

i

Từ đó suy ra : g = -------------

k

Nh vậy, nếu ICOR không đổi thì tốc độ tăng trởng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn

đầu t hay nói cách khác đầu t quyết định sự tăng truởng của nền kinh tế. Đối với mỗi quốc gia khác nhau ICOR cũng khác nhau ,nó tuỳ thuộc vào trình độ

phát triển kinh tế xã hội và cơ chế chính sách của nhà nớc .Đối với các nớc đang phát triển

có ICOR thấp còn các nớc phát triển ngợc lại . Đồng thời chỉ số ICOR của nhiều ngành

kinh tế là khác nhau , trong đó ICOR trong nông nghiệp thờng là rất thấp tốc độ tăng trởng

của nông nghiệp cũng không cao.

Ngoài ra đầu t còn làm tăng năng suất lao động,chất lợng sản phẩm ,năng lực sản xuất

do vậy thay đổi tốc độ phát triển kinh tế . Vì vậy đối với mỗi quốc gia cần có một chính

sách thích hợp để huy động vốn và đầu t có hiệu quả nhằm nâng cao tốc độ tăng trởng và

phát triển kinh tế nớc mình .

3.4 Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Một quốc gia đợc coi là phát triển khi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp -dịch vụ -

nông nghiệp trong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm một tỷ lệ cao trong GDP của nớc đó .

Bởi vì nông nghiệp do nhiều hạn chế về điều kiện tự nhiên và khả năng sinh học của cây

trồng vật nuôi nên chỉ có tốc độ tăng trởng tối đa từ 5-6% .Do vậy khi công nghiệp và dịch

vụ chiếm tỷ lệ cao , nó có khả năng đa tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc đó lên cao 9-10%

năm . Muốn vậy chúng ta phải chính sách đầu t thoả đáng .Mỗi nớc cần tăng cờng tỷ lệ

đầu t cho công nghiệp và dịch vụ và có nhiều chính sách phát huy hiệu quả của đầu t có

vậy thì mới có công nghiệp và dịch vụ phát triển .

Trong nông nghiệp ta cũng nên đầu t nhiều hơn cho chăn nuôi bởi chăn nuôi thờng có

tỷ lệ tăng trởng mạnh hơn trồng trọt .

Còn đối với cơ cấu vùng lãnh thổ một quốc gia phát triển thờng có cơ cấu kinh tế lãnh

thổ cân đối và đồng đều giữa các vùng trong cả nớc .Do vậy bên cạnh việc đầu t trọng

điểm để phát triển thành thị và các vùng đồng bằng chúng ta cũng cần có chính sách để

đầu t phát triển kinh tế các vùng núi và nông thôn để vừa phát triển kinh tế xã hội vừa tạo

sự cân bằng ổn định trong nớc.

3.5. Đầu t góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ :

Ta biết rằng khoa học công nghệ là trung tâm của đời sống kinh tế xã hội hiện đại.

Một đất nớc, một quốc gia chỉ phát triển đợc khi có khoa học công nghệ tiên tiến và hiện

đại. Ở các nớc phát triển, họ có mức đầu t lớn, có quá trình phát triển lâu dài nên trình độ

khoa học công nghệ của họ hơn hẳn các nớc khác trên thế giới. Khi họ áp dụng các thành

tựu này làm cho nền kinh tế có mức độ tăng trởng mạnh mẽ, đời sống nhân dân nâng cao.

Còn đối với các nớc đang phát triển, do công nghệ nghèo làn, lạc hậu lại không có điều

kiện để nghiên cứu phát triển khoa học kĩ thuật nền kinh tế phát triển rất thấp, sản xuất

kém phát triển và bị phụ thuộc vào các nớc công nghiệp . Muốn thoát khỏi tình trạng này

thì các nớc phải tăng cờng đầu t và tìm cách thu hút đầu t từ bên ngoài vào trong nền kinh

tế. Đầu t ở đây đợc hiểu là các nớc này thu hút công nghệ hiện đại bên ngoài phù hợp đồng

thời tổ chức nghiên cứu để phát minh ra các công nghệ mới hiện đại hơn. Quá trình công

nghiệp hoá hiện đại của các nớc này có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào

việc đầu t phát triển khoa học công nghệ.Có thể khẳng định rằng đầu t khoa học công nghệ

là một chính sách cực kì quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.

ã Ngoài các vai trò chính yếu trên,đầu t còn có một vài vai trò khác nh làm tăng ngân

sách cho chính phủ, góp phần làm ổn định đất nớc, mở rộng ảnh hởng của quốc gia...

Qua việc phân tích trên ta có thể khẳng định rằng đầu t là chìa khoá cho sự phát

triển của mỗi quốc gia và cho toàn thế giới.

4.Quản lí đầu t.

Đây là hoạt động có ảnh hởng rất mạnh tới kết quả và hiệu quả đầu t của một đất nớc nói

chung, của một ngành kinh tế nói riêng

4.1 Khái niệm

Quản lí đầu t chính là sự tác động liên tục , có tổ chức, có định hớng quá trình đầu t

( bao gồm công tác chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và vận hành kết quả đầu t cho đến khi

thanh lí tài sản do đầu t tạo ra ) bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế xã hội và

tổ chức kĩ thuật cùng các biện pháp khác nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao trong

những điều kiên cụ thể và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những qui luật kinh tế.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!