Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

đề tài: “Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”. docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
đề tài: “Cải cách kinh tế của
Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế
Việt Nam – Nhật Bản”
.
MỤC TIÊU VÀ PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống những vấn đề về cải cách kinh tế của Nhật
Bản, hiệu quả của cuộc các cuộc cải cách đó và sự ảnh hởng của nó tới Việt Nam.
Đánh giá bớc đầu hiệu quả của các cuộc cải cách đó đối với việc thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội của Nhật Bản, Việt Nam và một số tồn tại.
Trên cơ sở đó để có những giải pháp và tìm ra những ảnh hởng của các cuộc cải
cách đó đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong các lĩnh vực
kinh tế – xã hội.
II. PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đợc mục tiêu trên cần phải có phơng pháp, cách tiếp cận khoa học và
phù hợp. Cơ sở lý luận thực hiện đề tài chủ yếu dựa vào các lý thuyết liên quan đến lợi thế
so sánh, lý thuyết về phát triển thơng mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực
và quốc tế ngày nay.
III. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Lời nói đầu đề cập đến sự cần thiết, mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, đề tài.
Chơng I, Đề tài tập trung nghiên cứu về Nhật Bản, quá trình cải cách của Nhật Bản và
tầm ảnh hởng của nó tới nền kinh tế Nhật Bản.
Chơng II, Đề tài tập trung phân tích, đánh giá các cuộc cải cách tài chính của Nhật
Bản và hiệu quả của nó.
Chơng III, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả của các cuộc cải cách đó và triển vọng phát triển trong tơng lai.
Kết luận, Trên cơ sở kết quả nghiên cứu phần kết luận khẳng định những kết quả đạt
đợc và một số kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệ kinh tế Nhật Bản - Việt Nam trong
tơng lai.
CHƠNG I: QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN
I. XU HỚNG CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu hớng quan trọng
trong hoạt động kinh tế quốc tế. Các nớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam) cùng với
việc tranh thủ thu hút các nguồn vốn để phát triển cũng khuyến khích, đẩy mạnh việc quan
hệ hợp tác với các nớc phát triển trên thế giới nhằm học hỏi kinh nghiệm cũng nh mở rộng
thị trờng, tận dụng các nguồn tài nguyên, lao động, tăng nguồn thu lợi nhuận cũng nh tăng
cờng ảnh hởng với các nớc khác và. Chính vì những lẽ đó mà đã có rất nhiều quốc gia, tổ
chức quốc tế, các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học đã đa ra, tổng kết những kinh
nghiệm, những vấn đề lý luận, thực tiễn và dự báo về xu hớng phát triển của nền kinh tế
thế giới trong đó có Nhật Bản và Việt Nam.
II. NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ CUỐI NHỮNG NĂM 1980 ĐẾN NAY
Nhật Bản, một nớc nghèo tài nguyên, không thể đánh mất bất kỳ một cơ hội thơng
mại quốc tế nào nếu đó là cơ hội để phát triển kinh tế và duy trì một mức sống cao. Các
chính sách liên quan tới thơng mại và đầu t do vậy đã chiếm một vị trí nổi bật trong quá
trình phát triển kinh tế. Sau thời kỳ tăng trởng kinh tế cao, ở Nhật Bản đã nảy sinh hàng
loạt vấn đề đòi hỏi nhà nớc phải điều chỉnh chính sách và tiến hành cải cách trên nhiều
lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa…
Phạm vi của đề tài đợc xác định là những cải cách đợc tiến hành ở Nhật Bản từ cuối
những năm 80 của thế kỷ 20 đến nay. Những cải cách này đã, đang và sẽ đợc tiến hành với
nội dung và hình thức rất phong phú và đa dạng, cha biết đợc thời gian kết thúc.
- Những yếu tố (bên trong và bên ngoài) thúc đẩy Nhật Bản cải cách. Đó là sự đổ vỡ
của kinh tế bong bóng, đồng Yên lên giá, hệ thống ngân hàng tài chính lạc hậu, sự già hoá
dân số, bộ máy nhà nớc yếu kém, tình hình chính trị mất ổn định và tình hình quốc tế có
nhiều diễn biến phức tạp tác động mạnh tới kinh tế, xã hội Nhật Bản.
- Những nội dung cơ bản của cải cách kinh tế ở Nhật Bản, trong đó bao gồm các
chính sách và giải pháp tình thế lẫn các chơng trình cải cách kinh tế một cách toàn diện.
Đồng thời, đánh gia một số thành công cũng nh hạn chế của cải cách kinh tế ở Nhật Bản
và cuối cùng vạch ra những vấn đề cần đợc tiếp tục cải cách.
Trong những năm 80 của thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng nợ đã làm cho nhiều nớc
đang phát triền lâm vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng. Để thoát khỏi khủng hoảng, suy
thoái các nớc đang phát triển đã phải cải cách kinh tế theo hớng chuyển đổi sang nền kinh
tế thị trờng, mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lợc CNH, hớng về xuất khẩu. Và Nhật
Bản cũng không là ngoại lệ, từ đầu thập niên 1990 đến nay, nền kinh tế Nhật Bản vẫn cha
thoát hẳn ra khỏi cơn suy thoái kéo dài, cho dù cũng đã có sự tăng trởng trở lại của nền
kinh tế với chỉ số dự đoán khoảng 2,4% năm 2003 (tạp chí “Times” số tháng 10/2003).
Sự phát triển không ổn định đi liền với khủng hoảng suy thoái kéo dài là đặc trng cơ
bản của nền kinh tế Nhật Bản trong khoảng hơn thập niên vừa qua. khởi đầu của sự phất
triển đó đợc đánh dấu bởi sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng Nhật Bản vào đầu thập niên
1990. Tăng trởng kinh tế (GDP) của Nhật Bản trong những năm 1990 đã suy giảm liên tục
với động thái tăng trởng rất chậm chạp và thất thờng. Cụ thể nh sau:
- Từ 1990 đến 1996: với động thái tăng trởng kinh tế: 0,5%; 0,6%; 2,8%; và 3,2%.
- Từ 1997 đến 1999: tiến dần đến tình trạng trầm trọng của khủng hoảng. Khủng hoảng
kinh tế Nhật Bản đợc gắn liền với ảnh hởng tiêu cực của khủng hoảng tài chính – tiền
tệ Đông á (1997 – 1998). Lần đầu tiên kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, kinh tế
Nhật Bản tăng trởng âm liên tục trong 2 năm liền(1997: - 0,7% và 1998: -1,1%).Năm
1999: kinh tế Nhật Bản phục hồi trở lại nhng tăng trởng còn mong manh: 0,7%.
- Năm 2000: kinh tế Nhật Bản tăng trởng khả quan: 2,4%.
- Năm 2001: suy giảm kinh tế trở lại với chỉ số tăng trởng: -0,4%.
- Năm 2002 đến nay: đang phục hồi yếu 1,6%.
Về đại thể, các chỉ số tăng trởng GDP hàng năm trên đây đã phản ánh khái quát nhất
về mặt định lợng của cuộc khủng hoảng kinh tế Nhật Bản kéo dài suốt thập niên 1990 đến
nay. Nếu so với cuộc khuủng hoảng kinh tế 1973 – 1975 của thế giới T Bản Chủ Nghĩa,
trong đó có Nhật Bản thì mức độ khủng hoảng lần này còn tồi tệ hơn nhiều (cuộc khủng
hoảng 1973 – 1975, năm 1973: tăng trởng GDP của Nhật Bản là 8%, đến năm 1974 tuy có
bị giảm đột ngột đến mức – 1,2%, song đến năm 1975, lại khôi phục trở lại ngay với tăng
trởng 3%, tiếp đó năm 1976 là 4%, từ đó bình quân hàng năm cho đến cuối thập niên 1980
đều đạt tăng trởng khoảng 5%).
Đó là biểu hiện tổng quát nhất của khủng hoảng kinh tế Nhật Bản qua động thái suy
giảm của tăng trởng GDP hàng năm.
III. CẢI CÁCH TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN
Các chính sách và biện pháp cải cách kinh tế ở Nhật Bản kể từ đầu thập kỷ 1990 đến
nay có thể đợc chia thành hai cum chính sách và biện pháp chủ yếu, đó là các chính sách
và biện pháp mang tính chất tình thế, và các chơng trình cải cách kinh tế một cách cơ bản
và toàn diện.
1. Các chính sách và giải pháp tình thế
Trớc tình trạng suy thoái kinh tế nghiêm trọng và kéo dài, đồng yên bất ổn định, sự
yếu kém của hệ thống ngân hàng – tài chính, và các vấn đề kinh tế – xã hội khác, Chính