Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

đề tài các chất kháng sinh
MIỄN PHÍ
Số trang
60
Kích thước
329.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1499

đề tài các chất kháng sinh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐỀ TÀI

Các chất kháng sinh

Mở đầu................................................................................................ 4

1. CÁC KHÁNG SINH BETALACTAM (β LACTAM)................ 10

1.1. Các chất Penicillin..................................................................... 12

1.2. Các Cephalosporia .................................................................... 21

1.3. Các chất ức chế betalactamase ................................................. 33

1.4. Các chất carbapenem................................................................ 35

1.5. Các monobactam ....................................................................... 36

2. CÁC KHÁNG SINH AMINOGLYCOSID (HAY CÒN GỌI LÀ

CÁC AMINOSID)............................................................................ 37

3. CÁC KHÁNG SINH MACROLID ............................................. 41

4. CÁC TETRACYCLIN................................................................. 45

5. CLORAMPHENICOL................................................................. 47

6. CÁC KHÁNG SINH POLYPEPTID .......................................... 47

7. CÁC CHẤT GNINOLON............................................................ 50

8. CÁC KHÁNG SINH TRỊ UNG THƯ......................................... 53

9. CÁC KHÁNG SINH TRỊ LAO................................................... 54

10. CÁC KHÁNG SINH CHỐNG NẤM ........................................ 54

KẾT LUẬN........................................................................................ 55

Mở đầu

Các kháng sinh là một nhóm thuốc thiết yếu trong y học hiện đại. Nhờ

các thuốc kháng sinh mà y học đã có thể loại bỏ được các dịch bệnh

nguy hiểm như dịch hạch, tả, thương hàn và điều trị hiệu quả nhiều loại

bệnh gây ra bởi các vi khuẩn.

Đối với các nước nghèo, các thuốc kháng sinh lại giữ một vị trí rất

quan trọng vì ở các nước này do điều kiện vệ sinh yếu kém và mức

sống còn thấp nên thường xẩy ra các vụ dịch ỉa chảy, kiết lỵ, nhiễm

khuẩn hô hấp...

Theo các số liệu thống kê mới nhất, thì các kháng sinh chiếm khoảng

10% tổng số thuốc sử dụng trên toàn thế giới (tính trên cơ sở giá trị tiền

thuốc bằng đôla Mỹ). Nhóm thuốc quan trọng nhất trong các thuốc

kháng sinh hiện nay là các Cephalosporin. Nhóm này được xếp thứ 7

trong tổng số 10 loại thuốc dùng nhiều nhất trên thế giới với doanh số

7,2 tỷ đôla năm 1999, sau đó là các thuốc penicilin và các nhóm kháng

sinh khác. Nếu tính gộp các kháng sinh betalactam bao gồm các

Cephalesporin và các penicillin và một số chất khác thì nhóm này

chiếm khoảng 60% tổng số các thuốc kháng sinh dùng trên thế giới.

Theo báo SCRIF (30 - 2 - 2001) thì doanh số dược phẩm toàn thế giới

năm 2000 là 317,2 tỷ đô la Mỹ trong đó doanh số của các khu vực và

các nước như sau:

Số TT Các khu vực và các

nước

Doanh số dược

phẩm (tỷ đôla Mỹ)

Tỷ lệ % doanh số

thế giới

1

2

3

4

5

Bắc Mỹ

Châu âu

Nhật

Mỹ La tinh

Châu Á (trừ Nhật)

châu Phi và Úc

152,8

75,3

51,5

18,9

18,7

48,2

23,7

16,2

6,0

5,9

Tổng cộng 317,2 100

Ở nước ta có một số tài liệu công bố các kháng sinh chiếm 25 - 30%

tổng số thuốc sử dụng hàng năm. Hiện chưa có một tài liệu chính xác

nào công bố về việc điều tra chi tiết vấn đề này nhưng chắc chắn các

thuốc kháng sinh là các thuốc được sử dụng nhiều nhất ở nước ta và ở

các nước đang phát triển. Còn ở Bắc Mỹ, Tây âu, Nhật Bản... thì các

nhóm thuốc sử dụng nhiều nhất lại là các thuốc điều trị tim mạch, các

thuốc điều trị các bệnh thần kinh - tinh thần, các thuốc chống loét và

các thuốc giảm béo.

Cho đến nay, các thuốc kháng sinh có tác dụng điều trị có hiệu quả các

bệnh nhiễm khuẩn nhưng một số vi khuảan lại co tác dụng kháng lại

nhiều loại kháng sinh nhất là các loại tụ cầu, vi khuẩn lao... nên các nhà

khoa học vẫn tập trung nghiên cứu tìm thêm các kháng sinh mới. Các

kháng sinh còn có tác dụng điều trị một số bệnh do nấm gây bệnh và

một số kháng sinh có tác dụng điều trị một số bệnh ung thư. Các kháng

sinh còn được sử dụng rộng rãi trong thú ý, chăn nuôi và bảo vệ cây

trồng.

Nhưng các thuốc kháng sinh không có tác dụng chống lại các siêu vi

khuẩn.

Cơ chế tác dụng của các kháng sinh lên các loại vi khuẩn khác nhau, có

thể chia ra các nhóm kháng sinh có tác dụng lên các vi khuẩn như sau:

Cơ chế tác dụng của các kháng sinh

Nơi tác dụng Kháng sinh Quá trình bị ngăn

cản

Loại tác

dụng

Thành tế bào Bacitracin

Các cephalosporin

Các penicillin

Tổng hợp

mucopeptid

Thành tế bào

Thành tế bào

Diệt khuẩn

-

-

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!