Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề ôn toán thptqg 7 (51)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TOÁN PDF LATEX
(Đề thi có 10 trang)
TRẮC NGHIỆM ÔN THI MÔN TOÁN THPT
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 1
Câu 1. Cho f(x) = sin2
x − cos2
x − x. Khi đó f
0
(x) bằng
A. 1 − sin 2x. B. 1 + 2 sin 2x. C. −1 + 2 sin 2x. D. −1 + sin x cos x.
Câu 2. Giá trị của lim
x→1
(3x
2 − 2x + 1)
A. 3. B. 1. C. +∞. D. 2.
Câu 3. Giá trị của giới hạn lim 2 − n
n + 1
bằng
A. −1. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AD = CD = a; AB = 2a;
tam giác S AB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là
A. a
3
√
3
4
. B.
a
3
√
2
2
. C. a
3
√
3
2
. D. a
3
√
3.
Câu 5. Cho khối chóp có đáy là n−giác. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Số mặt của khối chóp bằng số cạnh của khối chóp.
B. Số đỉnh của khối chóp bằng 2n + 1.
C. Số cạnh của khối chóp bằng 2n.
D. Số mặt của khối chóp bằng 2n+1.
Câu 6. Tính lim
x→3
x
2 − 9
x − 3
A. −3. B. 3. C. +∞. D. 6.
Câu 7. Cho lăng trụ đều ABC.A
0B
0C
0
có cạnh đáy bằng a. Cạnh bên bằng 2a. Thể tích khối lăng trụ
ABC.A
0B
0C
0
là
A. a
3
√
3
6
. B.
a
3
√
3
2
. C. a
3
. D.
a
3
3
.
Câu 8. [2] Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 12% trên năm. Ông muốn hoàn nợ
ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp
cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau và trả hết tiền nợ sau đúng 3 tháng kể từ
ngày vay. Hỏi theo cách đó, số tiền m mà ông A phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu?
Biết rằng lãi suất ngân hàng không đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.
A. m =
120.(1, 12)3
(1, 12)3 − 1
triệu. B. m =
100.(1, 01)3
3
triệu.
C. m =
(1, 01)3
(1, 01)3 − 1
triệu. D. m =
100.1, 03
3
triệu.
Câu 9. Khi tăng ba kích thước của khối hộp chữ nhật lên n lần thì thể thích của nó tăng lên
A. n
3
lần. B. n
2
lần. C. 3n
3
lần. D. n lần.
Câu 10. [1] Phương trình log3
(1 − x) = 2 có nghiệm
A. x = 0. B. x = −8. C. x = −2. D. x = −5.
Câu 11. [1232d-2] Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?
(1) Mọi hàm số liên tục trên [a; b] đều có đạo hàm trên [a; b].
(2) Mọi hàm số liên tục trên [a; b] đều có nguyên hàm trên [a; b].
(3) Mọi hàm số có đạo hàm trên [a; b] đều có nguyên hàm trên [a; b].
Trang 1/10 Mã đề 1