Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề ôn toán thptqg 5 (784)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TOÁN PDF LATEX
(Đề thi có 10 trang)
TRẮC NGHIỆM ÔN THI MÔN TOÁN THPT
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 1
Câu 1. [2] Cho hình lâp phương ABCD.A
0B
0C
0D
0
cạnh a. Khoảng cách từ C đến AC0
bằng
A. a
√
6
2
. B.
a
√
6
3
. C. a
√
6
7
. D.
a
√
3
2
.
Câu 2. [2D1-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =
x + 3
x − m
nghịch biến trên khoảng
(0; +∞)?
A. 3. B. 2. C. Vô số. D. 1.
Câu 3. [3-1122d] Trong kỳ thi THPTQG có môn thi bắt buộc là môn Toán. Môn thi này dưới hình thức
trắc nghiệm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó có 1 phương án đúng. Mỗi câu trả lời đúng
được cộng 0, 2 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 0, 1 điểm. Bạn An học kém môn Toán nên quyết định chọn
ngẫu nhiên hết 50 câu trả lời. Xác suất để bạn An đạt 4 điểm môn Toán là
A.
C
20
50.(3)30
4
50 . B.
C
10
50.(3)40
4
50 . C.
C
20
50.(3)20
4
50 . D.
C
40
50.(3)10
4
50 .
Câu 4. Tính lim
√
4n
2 + 1 −
√
n + 2
2n − 3
bằng
A. 1. B.
3
2
. C. 2. D. +∞.
Câu 5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với AB = AC = a, biết tam giác
S AB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC), mặt phẳng (S AC) hợp với mặt phẳng (ABC)
một góc 45◦
. Thể tích khối chóp S.ABC là
A. a
3
12
. B.
a
3
24
. C. a
3
6
. D. a
3
.
Câu 6. Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng a
√
2
A. 2a
3
√
2
3
. B. V = 2a
3
. C. V = a
3
√
2. D. 2a
3
√
2.
Câu 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. F(x) = x
2
là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 2x.
B. F(x) = x là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 2
√
x.
C. Cả ba đáp án trên.
D. Nếu F(x),G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f(x) thì F(x) − G(x) là một hằng số.
Câu 8. [3-12213d] Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 1
3
|x−1|
= 3m − 2 có nghiệm duy
nhất?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 9. [1233d-2] Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Z
[f(x) + g(x)]dx =
Z
f(x)dx +
Z
g(x)dx, với mọi f(x), g(x) liên tục trên R.
B. Z
k f(x)dx = k
Z
f(x)dx, với mọi k ∈ R, mọi f(x) liên tục trên R.
C. Z
f
0
(x)dx = f(x) + C, với mọi f(x) có đạo hàm trên R.
D. Z
[f(x) − g(x)]dx =
Z
f(x)dx −
Z
g(x)dx, với mọi f(x), g(x) liên tục trên R.
Trang 1/10 Mã đề 1