Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề ôn toán thptqg 4 (110)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TOÁN PDF LATEX
(Đề thi có 10 trang)
TRẮC NGHIỆM ÔN THI MÔN TOÁN THPT
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 1
Câu 1. [2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, S A ⊥ (ABCD) và S A = a. Khoảng cách
giữa hai đường thẳng BD và SC bằng
A. a
√
6
3
. B.
a
√
6
2
. C. a
√
6
6
. D. a
√
6.
Câu 2. [2-c] (Minh họa 2019) Ông A vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 1%/tháng. Ông ta muốn
hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ
liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi tháng là như nhau và ông A trả hết nợ sau đúng
5 năm kể từ ngày vay. Biết rằng mỗi tháng ngân hàng chỉ tính lãi trên số dư nợ thực tế của tháng đó. Hỏi số
tiền mỗi tháng ông ta cần trả cho ngân hàng gần nhất với số tiền nào dưới đây ?
A. 2, 22 triệu đồng. B. 2, 20 triệu đồng. C. 2, 25 triệu đồng. D. 3, 03 triệu đồng.
Câu 3. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a; b). Giả sử G(x) cũng là một nguyên
hàm của f(x) trên khoảng (a; b). Khi đó
A. F(x) = G(x) trên khoảng (a; b).
B. F(x) = G(x) + C với mọi x thuộc giao điểm của hai miền xác định, C là hằng số.
C. Cả ba câu trên đều sai.
D. G(x) = F(x) − C trên khoảng (a; b), với C là hằng số.
Câu 4. Cho hàm số y = x
3 − 3x
2 − 1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
Câu 5. Khối đa diện đều loại {3; 4} có số mặt
A. 10. B. 12. C. 6. D. 8.
Câu 6. Khối đa diện loại {3; 4} có tên gọi là gì?
A. Khối tứ diện đều. B. Khối 12 mặt đều. C. Khối bát diện đều. D. Khối lập phương.
Câu 7. [4-1121h] Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông, biết AB = a, ∠S AD = 90◦
và tam
giác S AB là tam giác đều. Gọi Dt là đường thẳng đi qua D và song song với SC. Gọi I là giao điểm của Dt
và mặt phẳng (S AB). Thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (AIC) có diện tích là
A. a
2
√
7
8
. B.
a
2
√
5
16
. C. 11a
2
32
. D.
a
2
√
2
4
.
Câu 8. [2] Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A
0B
0C
0D
0
có AB = a, AD = b, AA0 = c. Khoảng cách từ điểm A
đến đường thẳng BD0
bằng
A. a
√
b
2 + c
2
√
a
2 + b
2 + c
2
. B.
b
√
a
2 + c
2
√
a
2 + b
2 + c
2
. C. c
√
a
2 + b
2
√
a
2 + b
2 + c
2
. D.
abc √
b
2 + c
2
√
a
2 + b
2 + c
2
.
Câu 9. Cho hình chóp S.ABC có BAC d = 90◦
, ABC d = 30◦
; S BC là tam giác đều cạnh a và (S AB) ⊥ (ABC).
Thể tích khối chóp S.ABC là
A. a
3
√
3
24
. B. 2a
2
√
2. C. a
3
√
2
24
. D.
a
3
√
3
12
.
Câu 10. [3] Cho hàm số f(x) =
4
x
4
x + 2
. Tính tổng T = f
1
2017!
+ f
2
2017!
+ · · · + f
2016
2017!
A. T = 2016. B. T =
2016
2017
. C. T = 2017. D. T = 1008.
Trang 1/10 Mã đề 1