Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề ôn toán thptqg 3 (119)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TOÁN PDF LATEX
(Đề thi có 11 trang)
TRẮC NGHIỆM ÔN THI MÔN TOÁN THPT
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 1
Câu 1. [1] Phương trình log2
4x − log x
2
2 = 3 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. Vô nghiệm.
Câu 2. Cho hai hàm y = f(x), y = g(x) có đạo hàm trên R. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu f(x) = g(x) + 1, ∀x ∈ R thì Z
f
0
(x)dx =
Z
g
0
(x)dx.
B. Nếu Z
f(x)dx =
Z
g(x)dx thì f(x) = g(x), ∀x ∈ R.
C. Nếu Z
f(x)dx =
Z
g(x)dx thì f(x) , g(x), ∀x ∈ R.
D. Nếu Z
f
0
(x)dx =
Z
g
0
(x)dx thì f(x) = g(x), ∀x ∈ R.
Câu 3. Cho lăng trụ đứng ABC.A
0B
0C
0
có đáy là tam giác vuông tại A, AC = a, ACB d = 60◦
. Đường chéo
BC0
của mặt bên (BCC0B
0
) tạo với mặt phẳng (AA0C
0C) một góc 30◦
. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A
0B
0C
0
là
A. a
3
√
6. B.
2a
3
√
6
3
. C. a
3
√
6
3
. D.
4a
3
√
6
3
.
Câu 4. [2-c] Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x
2
ln x trên đoạn [e
−1
; e] là
A. −
1
e
2
. B. −
1
2e
. C. −
1
e
. D. −e.
Câu 5. Hàm số y = x
3 − 3x
2 + 3x − 4 có bao nhiêu cực trị?
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :
x = t
y = −1
z = −t
và hai mặt phẳng (P), (Q)
lần lượt có phương trình x + 2y + 2z + 3 = 0, x + 2y + 2z + 7 = 0. Viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm I
thuộc đường thẳng d tiếp xúc với hai mặt phẳng (P) và (Q).
A. (x − 3)2 + (y + 1)2 + (z + 3)2 =
9
4
. B. (x + 3)2 + (y + 1)2 + (z − 3)2 =
9
4
.
C. (x + 3)2 + (y + 1)2 + (z + 3)2 =
9
4
. D. (x − 3)2 + (y − 1)2 + (z − 3)2 =
9
4
.
Câu 7. [12212d] Số nghiệm của phương trình 2
x−3
.3
x−2 − 2.2
x−3 − 3.3
x−2 + 6 = 0 là
A. 1. B. 3. C. Vô nghiệm. D. 2.
Câu 8. Vận tốc chuyển động của máy bay là v(t) = 6t
2 + 1(m/s). Hỏi quãng đường máy bay bay từ giây thứ
5 đến giây thứ 15 là bao nhiêu?
A. 2400 m. B. 6510 m. C. 1202 m. D. 1134 m.
Câu 9. Cho hình chóp S.ABC. Gọi M là trung điểm của S A. Mặt phẳng BMC chia hình chóp S.ABC
thành
A. Một hình chóp tứ giác và một hình chóp ngũ giác.
B. Hai hình chóp tứ giác.
C. Một hình chóp tam giác và một hình chóp tứ giác.
D. Hai hình chóp tam giác.
Câu 10. [1-c] Giá trị biểu thức log2
36 − log2
144 bằng
A. −4. B. −2. C. 4. D. 2.
Trang 1/11 Mã đề 1