Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đê ôn thptqg 6 (987)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Free LATEX
(Đề thi có 10 trang)
BÀI TẬP TOÁN THPT
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề thi 1
Câu 1. Tính giới hạn lim
x→+∞
2x + 1
x + 1
A. 1
2
. B. −1. C. 1. D. 2.
Câu 2. [1225d] Tìm tham số thực m để phương trình log2
(5x − 1) log4
(2.5
x − 2) = m có nghiệm thực
x ≥ 1
A. m ≥ 3. B. m > 3. C. m ≤ 3. D. m < 3.
Câu 3. [3-c] Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = 2
sin2
x + 2
cos2
x
lần lượt là
A. 2
√
2 và 3. B. 2 và 3. C. 2 và 2
√
2. D. √
2 và 3.
Câu 4. Hình nào trong các hình sau đây không là khối đa diện?
A. Hình lăng trụ. B. Hình lập phương. C. Hình tam giác. D. Hình chóp.
Câu 5. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
A. Nếu lim un = +∞ và lim vn = a > 0 thì lim(unvn) = +∞.
B. Nếu lim un = a , 0 và lim vn = ±∞ thì lim
un
vn
!
= 0.
C. Nếu lim un = a < 0 và lim vn = 0 và vn > 0 với mọi n thì lim
un
vn
!
= −∞.
D. Nếu lim un = a > 0 và lim vn = 0 thì lim
un
vn
!
= +∞.
Câu 6. Cho hai hàm số f(x), g(x) là hai hàm số liên tục và lần lượt có nguyên hàm là F(x),G(x). Xét các
mệnh đề sau
(I) F(x) + G(x) là một nguyên hàm của f(x) + g(x).
(II) kF(x) là một nguyên hàm của k f(x).
(III) F(x)G(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)g(x).
Các mệnh đề đúng là
A. (I) và (II). B. (II) và (III). C. Cả ba mệnh đề. D. (I) và (III).
Câu 7. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hình lăng trụ có đáy là đa giác đều là hình lăng trụ đều.
B. Hình lăng trụ tứ giác đều là hình lập phương.
C. Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều là hình lăng trụ đều.
D. Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ đều.
Câu 8. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z
2
là số ảo là
A. Trục ảo.
B. Hai đường phân giác y = x và y = −x của các góc tọa độ.
C. Đường phân giác góc phần tư thứ nhất.
D. Trục thực.
Câu 9. Cho Z 1
0
xe2x
dx = ae2 + b, trong đó a, b là các số hữu tỷ. Tính a + b
A. 1
2
. B. 1. C. 1
4
. D. 0.
Trang 1/10 Mã đề 1