Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề ôn thi thpt lớp 12 số 1 (239)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Tài liệu Free pdf LATEX
(Đề thi có 4 trang)
BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN TOÁN THPT
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 1
Câu 1. [1] Hàm số nào đồng biến trên khoảng (0; +∞)?
A. y = log √
2
x. B. y = log1
4
x.
C. y = log π
4
x. D. y = loga
x trong đó a =
√
3 − 2.
Câu 2. [2] Phương trình log4
(x + 1)2 + 2 = log √
2
√
4 − x + log8
(4 + x)
3
có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A. 2 nghiệm. B. 1 nghiệm. C. Vô nghiệm. D. 3 nghiệm.
Câu 3. [2-c] Cho hàm số f(x) =
9
x
9
x + 3
với x ∈ R và hai số a, b thỏa mãn a + b = 1. Tính f(a) + f(b)
A. 2. B.
1
2
. C. −1. D. 1.
Câu 4. Hàm số f có nguyên hàm trên K nếu
A. f(x) có giá trị nhỏ nhất trên K. B. f(x) xác định trên K.
C. f(x) có giá trị lớn nhất trên K. D. f(x) liên tục trên K.
Câu 5. Tính lim
1
1.2
+
1
2.3
+ · · · +
1
n(n + 1)!
A. 3
2
. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 6. Hàm số y = 2x
3 + 3x
2 + 1 nghịch biến trên khoảng (hoặc các khoảng) nào dưới đây?
A. (−∞; −1) và (0; +∞). B. (0; 1). C. (−∞; 0) và (1; +∞). D. (−1; 0).
Câu 7. [3-1214d] Cho hàm số y =
x − 1
x + 2
có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của (C). Xét
tam giác đều ABI có hai đỉnh A, B thuộc (C), đoạn thẳng AB có độ dài bằng
A. 2
√
3. B. 2
√
2. C. √
6. D. 2.
Câu 8. [2] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f(x) =
1
π
!x
3−3mx2+m
nghịch biến trên khoảng
(−∞; +∞)
A. m , 0. B. m ∈ (0; +∞). C. m ∈ R. D. m = 0.
Câu 9. Tìm giá trị lớn chất của hàm số y = x
3 − 2x
2 − 4x + 1 trên đoạn [1; 3].
A. −2. B.
67
27
. C. −7. D. −4.
Câu 10. Khối đa diện đều loại {3; 5} có số đỉnh
A. 8. B. 12. C. 30. D. 20.
Câu 11. Phần thực và phần ảo của số phức z = −i + 4 lần lượt là
A. Phần thực là 4, phần ảo là 1. B. Phần thực là −1, phần ảo là −4.
C. Phần thực là −1, phần ảo là 4. D. Phần thực là 4, phần ảo là −1.
Câu 12. Hàm số y =
x
2 − 3x + 3
x − 2
đạt cực đại tại
A. x = 2. B. x = 3. C. x = 1. D. x = 0.
Câu 13. Tính giới hạn lim
x→+∞
2x + 1
x + 1
A. 1
2
. B. 2. C. 1. D. −1.
Trang 1/4 Mã đề 1