Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề ôn tập toán thptqg 1 (767)
MIỄN PHÍ
Số trang
13
Kích thước
151.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1098

Đề ôn tập toán thptqg 1 (767)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Free LATEX

(Đề thi có 10 trang)

BÀI TẬP TOÁN THPT

Thời gian làm bài: 90 phút

Mã đề thi 1

Câu 1. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a; b). Giả sử G(x) cũng là một nguyên

hàm của f(x) trên khoảng (a; b). Khi đó

A. F(x) = G(x) trên khoảng (a; b).

B. G(x) = F(x) − C trên khoảng (a; b), với C là hằng số.

C. Cả ba câu trên đều sai.

D. F(x) = G(x) + C với mọi x thuộc giao điểm của hai miền xác định, C là hằng số.

Câu 2. Giá trị của lim

x→1

(2x

2 − 3x + 1) là

A. 0. B. 2. C. 1. D. +∞.

Câu 3. [1] Tập xác định của hàm số y = 2

x−1

A. D = R \ {1}. B. D = (0; +∞). C. D = R \ {0}. D. D = R.

Câu 4. Cho hàm số y = x

3 − 2x

2 + x + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng

1

3

; 1!

. B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

1

3

; 1!

.

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng

−∞;

1

3

!

.

Câu 5. [4-1213d] Cho hai hàm số y =

x − 3

x − 2

+

x − 2

x − 1

+

x − 1

x

+

x

x + 1

và y = |x + 2| − x − m (m là tham

số thực) có đồ thị lần lượt là (C1) và (C2). Tập hợp tất cả các giá trị của m để (C1) cắt (C2) tại đúng 4 điểm

phân biệt là

A. (2; +∞). B. (−∞; 2). C. (−∞; 2]. D. [2; +∞).

Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, tam giác S AB đều, H là trung điểm

cạnh AB, biết S H ⊥ (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là

A. 4a

3

3

3

. B.

a

3

6

. C. 2a

3

3

3

. D.

a

3

3

.

Câu 7. Dãy số nào sau đây có giới hạn là 0?

A.

4

e

!n

. B.

1

3

!n

. C.

5

3

!n

. D.

5

3

!n

.

Câu 8. Khối đa diện đều loại {4; 3} có số đỉnh

A. 6. B. 8. C. 4. D. 10.

Câu 9. [3-1229d] Đạo hàm của hàm số y =

log 2x

x

2

A. y

0 =

1 − 2 ln 2x

x

3

ln 10

. B. y

0 =

1

2x

3

ln 10

. C. y

0 =

1 − 4 ln 2x

2x

3

ln 10

. D. y

0 =

1 − 2 log 2x

x

3

.

Câu 10. Giá trị của giới hạn lim 2 − n

n + 1

bằng

A. 0. B. −1. C. 1. D. 2.

Câu 11. [1-c] Giá trị biểu thức log2

240

log3,75 2

log2

15

log60 2

+ log2

1 bằng

A. 3. B. −8. C. 4. D. 1.

Câu 12. Xét hai câu sau

(I) Z

(f(x) + g(x))dx =

Z

f(x)dx +

Z

g(x)dx = F(x) + G(x) + C, trong đó F(x),G(x) là các nguyên

hàm tương ứng của hàm số f(x), g(x).

Trang 1/10 Mã đề 1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!