Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề ôn tập toán 12 có hướng dẫn giải (35)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐỀ MẪU CÓ ĐÁP ÁN ÔN TẬP KIẾN THỨC
TOÁN 12
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
-------------------------
Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 002.
Câu 1. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số có phương trình là
A. B. C. D.
Đáp án đúng: D
Giải thích chi tiết: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số có phương trình là
A. B. C. D.
Lời giải
FB tác giả: mailien
TCN vì .
Câu 2. Một khách hàng có đồng gửi ngân hàng kì hạn tháng ( quý) với lãi suất một
tháng theo phương thức lãi kép (tức là người đó không rút lãi trong tất cả các quý định kì). Hỏi vị khách này sau
bao nhiêu quý mới có số tiền lãi lớn hơn số tiền gốc ban đầu gửi ngân hàng?
A. quý. B. quý. C. quý. D. quý.
Đáp án đúng: B
Giải thích chi tiết: Một khách hàng có đồng gửi ngân hàng kì hạn tháng ( quý) với lãi suất
một tháng theo phương thức lãi kép (tức là người đó không rút lãi trong tất cả các quý định kì). Hỏi vị
khách này sau bao nhiêu quý mới có số tiền lãi lớn hơn số tiền gốc ban đầu gửi ngân hàng?
A. quý. B. quý. C. quý. D. quý.
Đáp án: C
Giả sử khách hàng có A đồng gửi vào ngân hàng X với lãi suất d = a% một tháng theo phương thức lãi kép. Sau
n tháng ta nhận được số tiền cả gốc và lãi là B đồng. Khi đó ta có:
Sau một tháng số tiền là B1 = A+A.d = A(1+d)
Sau hai tháng số tiền là B2 = A(1+d)+A(1+d).d = A(1+d)2
…….
Sau n tháng số tiền là: B = A(1+ d)n
(*)
Áp dụng công thức (*) ta có: A = 100000000, d = 0,65%.3 = 0,0195
Cần tìm n để A(1+ d)n
–A > A .
Vì vậy ta có: .
Vậy sau 36 quý (tức là 9 năm) người đó sẽ có số tiền lãi lớn hơn số tiền gốc ban đầu gửi ngân hàng.
1