Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

đề lý thi thử đại học 2013 khtn
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1769

đề lý thi thử đại học 2013 khtn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Page 1

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT THI LÝ L1 – 2013 (KHTN HN)

MÃ ĐỀ 559

Câu 1: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L

thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp. Điều chỉnh độ tự cảm L của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây

đạt cực đại. Chỉ ra biểu thức sai

A. ULUC = UR

2 + UC

2

. B.

1

��2 +

1

����

2+����

2 =

1

����

2

.

C. UL

2 = UR

2 + UC

2 + U

2

. D. UL = U 1 +

UC

UR

2

.

HD: Vẽ GĐVT trượt: UL max khi �� ⊥ ��

���� . Áp dụng hệ thức lượng

trong tam giác vuông suy ra cả 4 hệ thức trên đều đúng!

Đáp án E!

Câu 2: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài L và vật nhỏ có khối lượng 100 gam mang điện tích q > 0. Treo

con lắc đơn này trong điện trường đều với véc cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới. Chu kỳ dao

động mới của con lắc chỉ bằng một nửa dao động tự do của nó: �� =

1

2

��0

. Lấy g = 10 m/s2

. Xác định độ lớn lực điện

tác dụng vào quả nặng:

A. 4 N. B. 1 N. C. 2 N. D. 3 N.

HD: Ta có:

1

2

=

��

��0

=

��

��′

→ g’=4g mà g’=g + ��Đ

��

→ FĐ=3mg=3N.

Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R,

cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là

0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì

cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là

A. 0,3 A B. 0,05A C. 0,2 A D. 0,15 A

HD: Từ đề bài suy ra: R:ZL:ZC = 4:2:5→ R:Z=4:5 → I:IR = 4:5 → I =0,2 (A).

Câu 4: Con lắc đơn dao động trong không khí chịu lực cản của không khí nên dao động tắt dần chậm theo thời gian.

Sau 10 chu kỳ dao động, biên độ dao động giảm còn 0,9 giá trị ban đầu. Sau khoảng bao nhiêu chu kỳ thì biên độ dao

động của con lắc giảm còn một nửa giá trị lúc ban đầu dao động:

A. 60. B. 55. C. 65. D. 50.

HD: Sau mỗi chu kì, biên độ giảm đều 1 lượng ∆�� , 10T ↔ giảm A:10 , nên suy ra 50T ↔ giảm A:2.chọn D

Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp đồng pha cách nhau một đoạn S1S2 =

25 cm, tạo ra sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng 0,8 cm. Xét hai điểm M, N nằm trên mặt nước và S1M =

S1N = 15 cm; S2M = S2N = 20 cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

HD: Dễ thấy ∆d = d2 – d1 lấy giá trị trên đoạn [5;7] nên chỉ có 2 vân cực đại cắt đoạn MN tạo ra 4 điểm cực đại

giao thoa trên MN.

Câu 6: Nếu ta tăng khối lượng của vật nặng lên 2 lần và giảm hệ số đàn hồi của lò xo xuống 2 lần thì tần số dao

động của con lắc lò xo sẽ:

A. giảm đi 4 lần. B. không đổi. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 2 lần.

HD: k/m giảm 4 lần → f giảm 2 lần.

Câu 7: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Véc tơ gia tốc của chất điểm có

A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.

C. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của biên độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng, luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc.

Câu 8: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc với tụ điện có điện dung C. Nếu ta

tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên 2 lần và giữ nguyên các thông số khác của mạch thì tần số dao động riêng của

mạch:

A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.

HD: Vì C giảm 2 lần nên f = 1

2�� ����

tăng 2 lần.

Câu 9: Độ lệch pha giữa điện áp của hai đầu cuộn dây và điện áp của hai đầu tụ điện không thể nhận giá trị nào sau

đây:

A. ��

2

. B. 3��

4

. C. �� . D. 5��

6

.

��

O ��

R ��

L ��

��

C

��

RC

www.VNMATH.com

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!