Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề kthkii văn 7 2019 2020 đề b
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KRÔNG PA
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: NGỮ VĂN-LỚP 7 (Phần trắc nghiệm)
Thời gian: 15 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: ……………………………………… Lớp: ……………
Số báo danh: …………………………… Phòng thi: ……………………...
Giám thị 1: ……………………………… Giám thị 2: …………………….
Cắt ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2
Bằng số Bằng chữ
Nhận xét của thầy, cô giáo
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm): Học sinh làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 (0,25 điểm): Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?
A. Xe cô ấy bị hỏng. . B. Tay em bị đau.
C. Bạn Nam được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi . D. Bạn ấy được thầy khen.
Câu 2 (0,25 điểm): Câu tục ngữ nào sau đây nói lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết?
A. Tấc đất, tấc vàng. B. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. D. Nhất thì, nhì thục.
Câu 3 (0,25 điểm): Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” rút gọn thành phần nào?
A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ D. Phụ ngữ
Câu 4 (0,25 điểm): Câu tục ngữ nào sau đây đề cao giá trị con người ?
A. Một mặt người bằng mười mặt của. B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu 5 (0,25 điểm): Dấu chấm lửng trong câu: “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, vui tươi, có buồn cảm,
bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…”có tác dụng gì ?
A. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng. B. Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở.
C. Thể hiện chỗ lời nói bị ngắt quãng. D.Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa liệt kê hết.
Câu 6 (0,25 điểm): Câu văn:“ Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ,
vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh B. Liệt kê C. Nhân hóa D. Hoán dụ
Câu 7 (0,25 điểm): Mục đích của văn nghị luận là gì?
A. Nhằm kể lại đầy đủ một câu chuyện nào đó
B. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, con người và cảnh vật một cách sinh động
C. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào
đó
D. Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết
Câu 8 (0,25 điểm): Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài
B. Cuộc sống lao động của con người
C. Tình yêu lao động của con người
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra
……………………..HẾT……………………..
Số MM (do CTHĐ
chấm ghi)
Đề B
Đề B
Số MM (do CTHĐ
chấm ghi)