Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I Mã đề: 104 pptx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Lan Hương – THPT Chuyên Hà Nam
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I
Mã đề: 104 MÔN VẬT LÝ 12 - Thời gian 90 phút
Câu 1. Đồ thị li độ của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của vật
là:
A. 4cos( )
2
x t cm
B. x t cm 4cos(2 )
C. 4cos( )
2
x t cm
D. 4cos(2 )
2
x t cm
Câu 2. Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình: u1=5sin100t(mm) và u2=5sin(100t+)(mm). Vận tốc truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2
có số cực đại giao thoa là
A. 24 B. 23 C. 25 D. 26
Câu 3. Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t nào sau đây mô tả chuyển động quay nhanh dần đều
của một chất điểm ngược chiều dương qui ước?
A. φ = 5 - 4t + t2
(rad, s). B. φ = 5 + 4t - t2
(rad, s).
C. φ = -5 + 4t + t2
(rad, s). D. φ = -5 - 4t - t2
(rad, s). *
Câu 4. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi
từ vị trí
1
2
A
x đến
2
3
2
x A là:
A. 1
12
s B. 1
24
s C. 1
8
s D. Đáp án khác.
Câu 5. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa vận tốc và li độ của một vật dao động điều hoà là:
A. Đường hình sin. B. Đường parabol. C. Đường elíp. D. Đường tròn.
Câu 6. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa li độ và gia tốc là:
A. Đường hình sin. B. Đường thẳng. C. Đoạn thẳng. D. Đường elíp.
Câu 7. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều
dài đi một lượng 0,7 m thì trong khoảng thời gian t đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu
l là:
A. 0,9 m. B. 1,2 m. C. 1,6 m. D. 2,5 m.
Câu 8. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ 160C, biết thanh con lắc có hệ
số nở dài =1,2.10
-5K
-1
. Khi nhiệt độ tại đó là 100C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy:
A. chậm 15,552 s B. nhanh 15,552 s C. nhanh 3,11 s D. chậm 3,11 s
Câu 9. Một thanh AB có chiều dài L, khối lượng không đáng kể. Đầu B có gắn một chất điểm khối lượng
M. Tại trung điểm của AB có gắn chất điểm khối lượng m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay
vuông góc với thanh tại A là
A. (M+m)L2
. B. (M+ m 2
)L 2
. C. (M+ m 2
)L 4
. * D. (M+ m 2
)L 8
.
Câu 10. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 60sin100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần
cảm L=1/ H và tụ C = 50/ F mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. i = 0,2sin(100t + /2)(A) B.i = 0,2sin(100t- /2)(A)
C. i = 0,6sin(100t + /2)(A) D.i = 0,6sin(100t - /2)(A)
Câu 11. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Biên
độ dao động là a, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm,
người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz.
Bước sóng của sóng đó có giá trị là
t( s)
x