Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10 Trường THPT Đoàn Thượng năm 2021 – 2022
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Vật Lý 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
Số trang: 02 trang
Họ, tên thí sinh:....................................................SBD: ..................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Một vật có khối lượng m =500g, đang chuyển động với gia tốc a =60 cm/s 2
. Lực tác dụng lên
vật có độ lớn là:
A. F = 30N B. F = 3 N C.F = 0,3 N D. F = 0,03 N
Câu 2: Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2
A. 4,905N. B. 49,05N. C. 490N. D. 500N.
Câu 3: Trong các cách viết công thức của định luật III Niutơn sau đây, cách viết nào đúng nhất?
A. B. C. D.
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và có.......... như nhau trên mọi cung tròn
A. tốc độ trung bình B. Quãng đường C. gia tốc D. Thời gian
Câu 5: Lực truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1= 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc
a2= 6m/s². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc:
A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 3 m/s².
Câu 6: Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo phương trình: x = 2t 2
+ 10t + 20 (m,s). Vận tốc
ban đầu và gia tốc của chất điểm lần lượt là:
A. 20 m/s; 3m/s2 B. 30 m; 4m/s2 C. 2 m/s; 2m/s2 D. 10 m/s; 4m/s2
Câu 7: Các giọt mưa rơi được xuống đất là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Quán tính. B. Lực hấp dẫn của Trái Đất.
C. Gió. D. Lực đẩy Ác-si-mét của không khí.
Câu 8: Điều kiện để một vật chịu tác dụng ba lực F1
, F2
, F3
ở trạng thái cân bằng là
A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba..
B. ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy và F1
+ F2
= F3
.
C. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba và F1
+ F2
= F3
.
D. ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
Câu 9: Công thức tính độ lớn của lực ma sát trượt là :
A. . B. . C. . D.
Câu 10: Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là
A. thời gian vật di chuyển. B. số vòng vật đi được trong 1 giây.
C. thời gian vật chuyển động. D. thời gian vật đi được một vòng.
Câu 11: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Vectơ gia tốc cùng hướng với vectơ vận tốc. B. Gia tốc luôn âm.
C. Vectơ gia tốc ngược hướng với vectơ vận tốc D. Gia tốc luôn dương.
Câu 12: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải có cùng
A. cùng giá. B. cùng độ lớn.
C. ngược chiều nhau. D. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Câu 13: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 4N và 5N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào không thể
là độ lớn của hợp lực?
A. 5 N B. 8 N C. 20 N D. 1 N
Câu 14: Các lực cơ học bao gồm
A. lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát. B. lực hấp dẫn, lực ma sát, lực hướng tâm
C. lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm. D. lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực hướng tâm.
Câu 15: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tần số f = 4 Hz. Chu kì chuyển động của chất điểm là
Trang 1/2 - Mã đề thi 132
MÃ ĐỀ THI: 132