Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề kiểm tra chương 4 hoá 10   đề 191
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
139.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1096

Đề kiểm tra chương 4 hoá 10 đề 191

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chương 4 Hoá 10.docx

Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)

-------------------------

Họ tên thí sinh: .................................................................

Số báo danh: ......................................................................

Mã Đề: 191.

Câu 1. Thuốc tím chứa ion permanganate (MnO4

– ) có tính oxi hóa mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn

trong y học, đời sống và nuôi trồng thủy sản. Số oxi hóa của manganse trong ion permanganate là

A. +6. B. +3. C. +2. D. +7.

Câu 2. Hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu (copper) và 1,8 gam kim loại M. Nung X với bột sulfur (không có không

khí), thu được 6,6 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch sulfuric acid đặc, nóng, dư (H2SO4 ),

tạo thành 7,437 lít khí SO2 sản phẩm khử duy nhất, ở đktc điều kiện chuẩn ( 1bar, 250C). Kim loại M là

A. Be B. Al. C. Ca. D. Mg.

Câu 3. Trong đa số hợp chất thì số oxi hóa của Hydrogen (H) và oxygen (O) lần lượt là

A. -1; -2. B. +1; +2. C. -1; +2. D. +1; -2

Câu 4. Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí O2 và Cl2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al

thu được m (gam) hỗn hợp muối và oxide. Giá trị của m là

A. 21,7 gam. B. 29,50 gam.

C. 27,55 gam. D. 35,35 gam.

Câu 5. Cho dãy các chất: Fe3O4, Cl2, F2, SO2, NO2, HCl. Số chất trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 6. Trong phân tử O2 số oxi hóa của O bằng bao nhiêu ?

A. -2. B. 0. C. +2. D. +1.

Câu 7. Số oxi hóa của nguyên tử Na trong hợp chất luôn là

A. +2 B. -1. C. +1. D. 0.

Câu 8. Trong phản ứng

K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là

A. 3/14. B. 1/7. C. 3/7. D. 4/7.

Câu 9. Phản ứng oxi hóa – khử là

A. Phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của axit.

B. Phản ứng hóa học trong đó số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.

C. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học.

D. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học.

Câu 10. Trong một phản ứng oxi hóa – khử, sự oxi hóa là:

A. Quá trình mượn electron. B. Quá trình nhận electron.

C. Quá trình nhường electron. D. Quá trình góp chung electron.

Câu 11. Để cho các động cơ đốt trong hoạt động, thì cần một lượng lớn khí oxygen tham gia phản ứng tỏa ra

năng lượng lớn. Trong phản ứng đốt cháy này, oxygen đóng vai trò là

A. acid. B. chất khử.

C. base. D. chất oxi hóa.

Câu 12. Trong hợp chất nào sau đây S có số oxi hóa + 4?

A. H2SO4. B. K2SO4. C. SO2. D. SO3.

Câu 13. Số oxi hóa của nguyên tố Chlorine trong hợp chất nào sau đây là cao nhất?

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!