Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề kiểm tra chương 4 hoá 10   đề 020
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
139.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1746

Đề kiểm tra chương 4 hoá 10 đề 020

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chương 4 Hoá 10.docx

Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)

-------------------------

Họ tên thí sinh: .................................................................

Số báo danh: ......................................................................

Mã Đề: 020.

Câu 1. Fe3O4 là thành phần chính của quặng manhetite, có hàm lượng Fe cao nhất trong các loại quặng dùng để

luyện gang. Số oxi hóa của trung bình của iron (Fe) trong Fe3O4 là

A. -8/3. B. +8/3. C. +3. D. -3.

Câu 2. Trong phân tử O2 số oxi hóa của O bằng bao nhiêu ?

A. +1. B. -2. C. +2. D. 0.

Câu 3. Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2, H2SO4, NO và H O2 . Số

electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là

A. 2. B. 10. C. 9. D. 6.

Câu 4. Thực hiện các phản ứng hóa học sau:

(1) S + O2

o

t   SO2; (2) Hg + S   HgS

(3) H2 + S

o

t   H2S; (4) S + 3F2

o

t   SF6.

Phản ứng sulfur đóng vai trò là chất khử là

A. (1) và (2). B. (3) và (4).

C. (2) và (3). D. (4) và (1).

Câu 5. Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1:2 có khối lượng 12 kg.

Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10 000 kJ nhiệt ( hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80%).

Số ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12kg là bao nhiêu?

Cho biết các phản ứng:

C3H8 (g) + 5O2 (g) → 3CO2 (g) + 4H2O (l) ∆rH

o

298 = -2220 kJ

C4H10 (g) + 6,5O2 (g) → 4CO2 (g) + 5H2O (l) ∆rH

o

298 = -2874 kJ

A. 52 ngày. B. 46 ngày. C. 48 ngày. D. 50 ngày.

Câu 6. Thuốc tím chứa ion permanganate (MnO4

– ) có tính oxi hóa mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn

trong y học, đời sống và nuôi trồng thủy sản. Số oxi hóa của manganse trong ion permanganate là

A. +2. B. +6. C. +7. D. +3.

Câu 7. Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử dựa trên sự thay đổi của đại lượng nào sau đây

của nguyên tử?

A. Số mol. B. Số khối.

C. Số proton. D. Số oxi hóa.

Câu 8. Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH   C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH

Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO

A. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.

B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

C. chỉ thể hiện tính khử.

D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.

Câu 9. Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng là bao nhiêu?

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!