Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Để học nhanh tiếng phổ thông Trung Hoa
PREMIUM
Số trang
155
Kích thước
3.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1657

Để học nhanh tiếng phổ thông Trung Hoa

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐÊ HỌC NHANH

TIẾNG PHỔ THÔNG

TRUING H O A

GIA LINH

(Biển soạn)

ĐÊ H Ọ C NHANH

TIẾNG PHỔ THÔNG TRUNG HOA

+ <8 + ỉ i t

* N gữ âm - N gữ pháp - Từ vự ng - Đàm thoại

* Phiên âm theo tiêu chuẩn của Học viện ngôn ngữ Bắc Kinh,

giúp người học không thấy bỡ ngỡ khi gặp người Trung Quốc.

NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI

LỜI NÓI ĐẦU

Không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng

của tiếng Hoa đổi với Việt Nam trong quá trình hợp

tác kinh tế, chính trị và giao lưu văn hoá. Hiện nay

với sô" lượng người nói tiếng Hoa lên tới 1,2 tỷ người

trên thê giới, tiếng Hoa đã và đang trở thành một

công cụ giao tiếp quan trọng trong tiến trình hội

nhập kinh tê thê giới không thua kém tiếng Anh.

Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của đông đảo

bạn đọc, chúng tôi biên soạn cuốn "Đe học nhanh

tiến g phô thông Trung Hoa" này với đầy đủ các

tình huông theo chủ đề thực tế, gần gũi trong cuộc

sông hàng ngày.

P hần ngữ âm giới thiệu những kiến thức cơ

bản vê ngữ âm, phát âm của người Hoa. Sau khi hiểu

những kiến thức cơ bản, người học sẽ được hướng dẫn

luyện tập phát âm theo đúng giọng của người bản địa.

Phần ngữ pháp giới thiệu qua về ngữ pháp

tiếng Hoa, có so sánh với tiếng Việt đê người học dễ

hiểu dễ nhớ.

Phần từ vựng và đàm thoai giúp người học

vận dụng ngữ âm và ngữ pháp đã học vào những tình

huống cụ thể, nâng cao khả năng ngôn ngữ, giao tiếp

của mình.

5

Tất cả từ vựng và câu đàm thoại đều được phiên

âm theo tiêu chuan của Học viện ngôn ngữ Bắc Kinh,

có dịch nghĩa tiếng Việt tương ứng. Như vậy người tự

học cũng sẽ không cảm thấy bõ ngỡ khi giao tiêp trực

tiếp với người bán địa.

Trong quá trình biên soạn, chắc không tránh

khỏi thiếu sót, rất mong bạn đọc góp ý đê lần tái bản

được hoàn thiện hơn.

6

1. N C Ử Â M i ề ị

CÁCH PHIÉN ÂM

- Trong tiếng phô thông nguyên âm chiêm đa sô:

có thê không có phụ âm nhưng bắt buộc phải có

nguyên âm. Một âm tiết có thể do một hoặc hai

nguyên âm tạo thành.

- Phương án phiên âm chữ Hán là phương án

chú âm và phiên âm tiếng phô thông, được Đại hội

đại biêu nhân dân Trung Quôc phê chuan vào năm

1958. Thực tê phương án chú âm rất ít được sử dụng,

nên chúng tôi chỉ giói thiệu phương án phiên âm.

- Hướng dẫn phát âm trong phần này tuân theo

tiêu chuan của Học viện ngôn ngủ Bắc Kinh, giúp

người học không thấy bỡ ngỡ khi gặp người Trung

Quôc.

- VỚI giọng đọc chuẩn, bạn còn có thê giao tiếp dễ

dàng với các nước, khu vực khác nói tiêng phố thông

như Singapore, Đài Loan,...

PHỤ ÂM

Phụ âm là bộ phận đứng đầu của âm tiết.

Trong tiêng phô thông có 21 phụ âm, bao gồm: b,

p. m, f. d, t, n. 1. g. k. h. j, q, X, zh. ch, sh. 1’. z, c, s.

I

Đặc diêm chính của phu ám là:

- Luồng hơi bị cản hoặc tắc ỏ mức độ nhất định

tại cơ quan phát âm.

- Luồng hơi tương đôi mạnh

- Phần cơ của cơ quan phát âm tham gia kiểm

soát luồng hơi tương đôi căng.

Phản loai theo vi trí p h á t âm:

1. ÂM MÔI

(1) Âm hai môi: bpm

Am phát ra do hai môi trên và dưối tiếp xúc nhau

(hai môi hoạt động).

(2) Âm môi ráng: f

Am phát ra do môi dưới và 1'ăng trên tiếp xúc vối

nhau (môi dưới hoạt động).

2. Â M Đ Ầ U LƯỠI

ị 1) Âm đẩu lưỡi trước: ZCS

Am phát ra do đầu lưỡi tiếp xúc VỚI mặt sau cua

1'ăng trên (dầu lưỡi hoạt dộng).

(2) Ảm dấu lưỡi giữa: dtnl

Am phát ra do đầu lưỡi tiếp xúc vối lợi trên (đầu

lưỡi hoạt động).

(3) Ám đầu lưỡi sau: zh ch sh r

8

Âm phát ra do đẩu lưỡi cong lên gần kề ngạc

cứng. Âm đầu lưỡi sau cũng gọi là "âm uôri lưỡi" (đầu

lưỡi hoạt động).

3. ÂM MẶT LƯỠI

( 1) Ầm mặt lưỡi: j qx

Am phát ra do mặt lưỡi trước tiếp xúc với ngạc

cứng (mặt lưỡi hoạt động).

(2) Ảm cuống lưỡi (âm họng): g k h

Am phát ra do mặt lưỡi sau tiếp xúc với ngạc mềm

(mặt lưỡi sau hoạt động).

VỊ trí phát âm Miêu tả Phu âm

Âm

môi

Am hai

môi

Am phát ra do hai môi

trên và dưới tiếp xúc nhau

(hai môi hoạt động).

b p m

Âm

môi

răng

Am phát ra do môi dưới và

răng trên tiếp xúc với

nhau (môi dưới hoạt động).

f

Âm

đầu

lưỡi

Âm

đầu 1

lưỡi

giữa

Ảm phát ra do đầu lưỡi

tiếp xúc với lợi trên (đầu

lưỡi hoạt động).

d t n 1

Âm

đầu

lưỡi

trước

Ảm phát ra do đầu lưỡi

tiếp xúc với mặt sau của

răng trên (đầu lưỡi hoạt

động).

z c s

Âm Am phát ra do đầu lưỡi zh ch sh r

9

đầu

lưỡi

sau

cong lên gần kề ngạc

cứng. Âm đầu lưỡi sau

cũng gọi là "âm uốn lưỡi"

(đầu lưỡi hoạt động).

Am

mặt

lưỡi

Âm

mặt

lưỡi

Âm phát ra do mặt lưỡi

trước tiếp xúc với ngạc

cứng (mặt lưỡi hoạt động).

J p X

Am

cuôYig

lưỡi

Am phát ra do mặt lưỡi

sau tiếp xúc với ngạc mềm

(mặt lưỡi sau hoạt động).

g k h

Phân loại theo cách phát âm:

'Cách phát

\ăm

Miêu tá Phụ ăm

*Âm tắc Khi phát âm, luồng hơi lúc

đầu bị tắc lại, sau đó vị trí

phát âm đê khe hỏ cho

luồng hơi bật ra ngoài.

b p d t g k

Am sát Khi phát âm. luồng hơi cọ

xát vào nhau rồi ra ngoài

qua khe nhỏ của vị trí

phát âm.

f s sh r X h

1

Am tăc xát Khi phát ám, luồng hơi lúc

đầu bị tắc lại. sau đó vị trí

phát âm tạo một khe nho

đê hơi bật ra ngoài.

z c zh ch j q

Am mủi Là âm do luồng qua mủi

rồi bật ra ngoài.

m n

Am vang

mùi

Là ảm được phát ở bên

canh lưỡi.

1

10

Ngoài việc phân loại theo vị trí phát âm và cách

phát âm, còn có thế phân loại theo các yêu tô: bật hơi,

không bật hơi và âm trong, âm đục (ồn).

Khi phát âm bật hơi thì luồng khí bật ra nhanh

và lâu, do sau khi bị tắc cửa thanh đới mỏ to, luồng

khí bật ra nhanh, tạo ra sự cọ xát tại vị trí hẹp của

cửa thanh đới và phần trên nó.

Khi phát âm âm không bật hơi thì không có đặc

trưng của âm bật hơi, nó là âm đôi lập với âm bật hơi.

Phân loại theo yếu t<3 bật hơi và không bật hơi:

Không bật hơi Bât hơi

b p

d t

g k

J q

zh ch

z c

Trong tiếng phô thông có 4 phụ âm là phụ âm

đục, còn lại đều là âm trong.

Ảm trong Ảm đục

b, p, f, d, t, g, k, h, j, q,

X, zh, ch, sh, z, c, s

m, n, 1, r

NGUYỀN ÂM

Nguyên âm là bộ phận sau phụ âm trong kết cấu

tiếng phô thông. Trong tiêng Hoa tổng cộng có 39

11

nguyên âm.

Trong 39 nguyên âm ở đây có 10 nguyên âm đơn

và 13 nguyên âm kép, còn 16 nguyên âm còn lại

(nguyên âm mũi) do nguyên âm kêt hợp với đuôi phụ

âm mũi cấu thành.

Nguyên âm đơn a, 0 , e, ê, i, u , ủ, -i(H'J), -i(Jp), er

Nguyên âm kép ai, ei, ao, ou, ia, ie, ua, uo, ữe,

ìao, iou (iu), uai, uei (ui)

Nguyên âm mũi

an, en, in, tin, ang, eng, ing, ong,

ian, uan, ủ an, uen (un), iang,

uang, ueng, long

Có 3 trường hợp đứng đầu là i, u, ủ, và 4 trường

hợp đứng sau là: -i, -u, (đuôi nguyên âm) và -n, -ng

(đuôi phụ âm).

Ngoài ra, còn có thể dựa vào phát âm thực tế của

nguyên âm mở đầu để phân loại thành: âm há miệng,

âm rít răng, âm ngậm miệng, và âm chúm môi.

Am há miệng a, 0 , e, ai, ei, ao, ou, an, en, ang, eng,

ê, -i(tu), -i(Jn), er

Am rít răng i, la, ie, iao, iou, ian, in, iang, ing

Am ngậm

miệng

u, ua, uo, uai, uei, uan, uen, uang,

ueng, ong

Am chúm môi ........................ ũ, ue, uan, un, long

12

THANH ĐIỆU

Thanh thứ nhất - độ cao là 55

Khi phát âm, thanh đới căng hết sức, từ đầu đến

cuôi không có sự thay đổi, vẫn duy trì độ cao của âm.

Thanh thử 2 - độ cao là 35

Khi phát âm, thanh đới ở mức thả lỏng bình

thường, sau dần căng hết sức, âm thanh phát ra từ

mức bình thường đến mức cao nhất.

Thanh thứ 3 - độ cao là 214

Khi phát âm, bắt đầu thanh đới hơi căng, sau đó

thả lỏng ngay, rồi hơi kéo dài, sau đó lại căng ra thật

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!