Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề hoá 10 (CTNC) + ma trận
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 10 CTNC
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.
Cho Ba = 137; Ca = 40; Mn = 55; Mg = 24; Fe = 56; Na = 23; Cu = 64; S = 32; O =16; C = 12;
H = 1; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; F = 19
Noäi dung ñeà soá : 001
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm; 22 phút)
1). Dẫn 6,72 lit khí SO2 (đktc) vào 200ml ddBa(OH)2 1M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng
kể. Nồng độ chất tan thu được sau phản ứng là
A). Ba(HSO3)2: 0,5M B). BaSO3: 1,5M
C). Ba(HSO3)2: 1M D). Ba(HSO3)2: 0,5M; BaSO3: 0,5M
2). Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A). Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 B). Điện phân nước
C). Điện phân dung dịch NaOH D). Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
3). 3,45 gam Na tác dụng vừa đủ với một halogen thu được 8,775 gam muối. Halogen đó là
A). I2 B). F2 C). Br2 D). Cl2
4). Cho các chất: Cl2 (1), I2 (2), F2 (3), Br2 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính
oxi hóa
A). (1) > (2) > (3) > (4) B). (3) > (1) > (4) > (2) C). (1) > (4) > (3) > (2) D). (1) > (3) > (2) > (4)
5). Cho cân bằng sau: 2 2 3 N k H k NH k H ( ) 3 ( ) 2 ( ), 0 + ∆ < ƒ
. Thay đổi nào sau đây không làm cân
bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận
A). Giảm nồng độ H2 B). Giảm nồng độ NH3 C). Tăng áp suất của hệ D). Giảm nhiệt độ hệ
6). Cho phản ứng sau: Các chất phản ứng → các chất sản phẩm. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng nói trên là:
A). nồng độ các chất phản ứng B). nhiệt độ
C). chất xúc tác D). nồng độ các chất sản phẩm
7). Cho V lit khí H2S (đktc) vào 300mlddCa(OH)2 1M (lấy dư) thu được 10,8 gam muối. Giá trị của V
là
A). 1,12 lit B). 4,48 lit C). 3,36 lít D). 6,72 lit
8). Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít
hồ tinh bột ?
A). Dung dịch chuyển sang màu vàng B). Dung dịch có màu xanh đặc trưng
C). Có hơi màu tím bay lên D). không có hiện tượng gì
9). Cho hỗn hợp hai muối FeCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ, tạo ra 2,24 lit khí (đktc).
Số mol HCl tiêu tốn hết là:
A). 0,15 mol B). 0,2 mol C). 0,1 mol D). 0,3 mol
10). Trong dung dịch nước clo có chứa các chất nào sau đây:
A). Cl2 và H2O B). HCl và Cl2
C). HCl, HClO, Cl2 và H2O D). HCl, HClO, Cl2
11). Oxit của lưu huỳnh thuộc loại nào?
A). Oxit axit B). Oxit bazơ C). Oxit không tạo muối D). Oxit lưỡng tính
12). Dung dịch HBr (không màu) để lâu trong không khí sẽ
A). Chuyển sang màu hồng B). Chuyển sang màu vàng nâu
C). Không đổi màu D). Chuyển sang màu tím
13). Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k)
ƒ
CO2(k) + H2(k)
Biết KC của phản ứng là 1 và nồng độ ban đầu của CO và H2O tương ứng là 0,1 mol/l và 0,4 mol/l.
Nồng độ cân bằng (mol/l) của CO và H2O tương ứng là:
A). 0,02 và 0,08 B). 0,05 và 0,35 C). 0,08 và 0,08 D). 0,02 và 0,32
14). Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?
A). SO2 + dd NaOH B). SO2 + dd nước clo C). SO2 + dd BaCl2 D). SO2 + dd H2S